Tiến sĩ giấy
-
Cứ mỗi năm đến rằm tháng 8 (15/8 âm lịch), trẻ em Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung lại háo hức đón ngày Tết Trung thu. Dưới ánh trăng tròn rực sáng, các em sẽ nô nức cùng nhau rước đèn, phá cỗ và chơi các trò chơi dân gian.
-
Nhờ kết nối giữa bảo tàng và các nghệ nhân dân gian, nên việc bảo tồn, hướng dẫn các em thiếu nhi làm đồ chơi truyền thống tại Bảo tàng Dân tộc học đã làm sống lại đồ chơi dân gian.
-
Một trong những đề tài gây nhiều tranh luận trong độc giả tuần qua là việc Bộ GDĐT đề xuất chi 12.000 tỷ đồng để đào tạo thêm 9.000 tiến sỹ.
-
Không chỉ có cơ hội được ngắm nhìn mâm cỗ Trung thu xưa hay quan sát các nghệ nhân làm đồ chơi truyền thống, hàng trăm em nhỏ đã được trực tiếp trải nghiệm làm một số đồ chơi như: đèn ông sao, đèn con thỏ, đèn cù… và tham gia một số trò chơi dân gian như nhảy bao bố, cướp cờ, đánh hạt hồng xiêm...
-
Những ngày qua, dư luận xôn xao với vấn đề chất lượng một số đề tài luận án tiến sĩ tại một cơ sở đào tạo cấp T.Ư. Theo đó, hàng loạt tên của luận án tiến sĩ (TS) tại cơ sở này được đem ra phân tích, mổ xẻ. Để góp thêm một góc nhìn, Dân Việt xin đăng tải một bài viết của một bạn đọc – người đã bảo vệ luận án TS ở nước ngoài về một ngành thuộc khoa học xã hội, hiện làm việc tại một cơ sở khoa học trong nước về vấn đề này.
-
Làng Ngái (xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một xã thuần nông, một làng quê giàu truyền thống khoa bảng.
-
(Dân Việt) - Từ nay đến đêm rằm Trung thu tháng Tám, ở khu vực phố cổ Hà Nội sẽ có rất nhiều hoạt động văn hóa tôn vinh những đêm phá cỗ trông trăng truyền thống.
-
Ông Tiến sĩ giấy không đơn thuần là đồ chơi trong ngày trung thu mà còn được đặt trang trọng ở những góc bàn học tập của học sinh với mong muốn học hành, đỗ đạt cũng như khuyến khích tinh thần học tập của trẻ nhỏ.
-
(Dân Việt) - Hội thảo "Đồ chơi truyền thống Hà Nội những bước đi sau 1.000 năm Thăng Long" vừa diễn ra tại Đan Phượng, Hà Nội, do Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ trẻ em Cenforchil phối hợp tổ chức.