Tận dụng tiềm năng, lợi thế diện tích vùng lòng hồ rộng lớn, nhiều hộ dân tại xã Chiềng Bằng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã đứng ra thành lập Hợp tác xã Thuỷ sản Chiềng Bằng, nuôi cá lồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Nhờ đó, đã góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho các thành viên trong hợp tác xã.
Nhờ trồng giống cam “khổng lồ” theo tiêu chuẩn VietGAP, mỗi khi đến vụ, ông Vinh thu hoạch đến đâu bán hết đến đó. Vụ cam năm nay, ông Vinh thu được khoảng 100 triệu đồng.
Hơn 10 năm học tập, lao động tại Cộng hòa Séc, anh Trần Văn Thảo (xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa) đã về quê bỏ 3 tỷ đồng thuê ruộng trũng bỏ hoang làm trang trại VietGAP. Trang trại của anh có khu nhà màng trồng rau xanh VietGAP, khu nuôi giun quế, nuôi gà ta và khu ao nuôi cá...
Với ý tưởng táo bạo, anh Nguyễn Hữu Nhượng là một trong những người tiên phong đưa nông nghiệp công nghệ cao về huyện Đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh). Nhờ trồng dưa lưới theo quy trình VietGAP, lại ứng dụng khoa học công nghệ, mỗi năm, trang trại của anh Nhượng thu hoạch 100 tấn dưa lưới, thu lãi hàng tỷ đồng.
Nhờ trồng bưởi da xanh theo hướng VietGAP, ông Võ Văn Chà (ấp Ô Chích, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) thu lời từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng/năm. Từ số tiền trồng bưởi, mới đây, ông Chà còn xây được "biệt phủ" khang trang đẹp long lanh giữa miệt vườn cây trái.
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản, thời gian qua huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đã hình thành nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bước đầu đem lại kết quả tích cực. Việc áp dụng công nghệ vào sản xuất đã giúp người dân tăng cao nguồn thu nhập, phát triển kinh tế.