Tiêu chuẩn Vietgap

  • Trước những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng của thị trường, rất nhiều nông dân đã thay đổi tư duy tích cực trong chăn nuôi, lựa chọn các mô hình chăn nuôi an toàn, đặc biệt là chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP. Góc nhìn thực tế của 2 mô hình sau đây đã phần nào chứng minh VietGAP là lựa chọn đúng.
  • Trồng rau củ quả theo tiêu chuẩn VietGAP không phải là điều xa lạ, thậm chí ngày càng trở nên quen thuộc ở nhiều địa phương. Nhưng để những vườn rau quả an toàn phát triển bền vững, thì không phải địa phương nào cũng biết cách duy trì ổn định.
  • Trong suốt 5 năm từ khi triển khai dự án trồng rau VietGAP đến nay, người dân tại tổ 4, phường Thắng Lợi, TP. Kon Tum vẫn loay hoay tìm chỗ đứng cho các sản phẩm rau sạch, bởi số lượng rau được trồng ra lớn nhưng nguồn tiêu thụ chính lại là các chợ với giá thành như... rau chợ.
  • Cam được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap luôn được các chuỗi siêu thị và người tiêu dùng đặt mua. Người trồng cam ở thủ phủ cam Cao Phong (Hòa Bình) đã đang nâng đời cho 7,8 vạn tấn cam bằng tiêu chuẩn VietGap. Đây là cách người trồng cam tự cứu lấy mình.
  • Đồng Nai là vùng thủ phủ trái cây vùng Đông Nam bộ với nhiều loại trái cây như sầu riêng, chôm chôm, chuối, thanh long, nhãn… Các doanh nghiệp, HTX và nông dân đang tập trung xây dựng quy trình canh tác sạch đạt các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và có truy xuất nguồn gốc hướng tới xuất khẩu.
  • Nhiều sản phẩm nông nghiệp, trong đó có trái xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang) có thêm cơ hội rộng cửa xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc khi UBND huyện Cái Bè ký kết hợp tác chiến lược với đối tác Hàn Quốc để quy hoạch, phát triển sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu.
  • Thay vì thấp thỏm, lo lắng xoài bán không được giá khi vào chính vụ, khoảng hơn 1 năm qua, nhờ chuyển đổi canh tác xoài theo hướng hữu cơ, nhà vườn Lê Thanh Tùng (ngụ xã Tân Thuận Tây, TP.Cao Lãnh) yên tâm hơn trong sản xuất. Điều mà ông Tùng tâm đắc nhất là đã được doanh nghiệp bao tiêu toàn bộ sản phẩm...
  • Tiếp bước thành công tại thị trường Mĩ, xoài Việt Nam tiếp tục đáp ứng đủ yêu cầu và đang chuẩn bị cất cánh sang thị trường Hàn Quốc.
  • Với quy mô diện tích trên 4ha, hệ thống chuồng trại được đầu tư quy mô lớn, hiện đại lên đến hàng nghìn mét vuông và đang nuôi gần 40.000 con gà siêu đẻ theo tiêu chuẩn VietGAP-rõ ràng đây là trại gà siêu trứng lớn nhất đất Nam Định. Chủ của trại gà siêu đẻ này là anh Nguyễn Văn Công ở xóm 3, xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu-một nông dân dành cả đời chỉ để theo đuổi nghề nuôi gà.
  • Ông Võ Hồng Tuấn (Cần Thơ) hỏi, thời hạn của Giấy chứng nhận VietGAP trồng trọt là bao lâu? Trước đây theo Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT, thời hạn của Giấy chứng nhận là 2 năm nhưng Thông tư 06/2018/TT-BNNPTNT đã bãi bỏ VietGAP trồng trọt.