Tín dụng bất động sản
-
Vụ trưởng Vụ tín dụng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ông Nguyễn Quốc Hùng cho biết, tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản toàn ngành ngân hàng năm qua chỉ ở 8,8%, thấp hơn so với tăng trưởng chung của tín dụng toàn ngành. Nợ xấu ở lĩnh vực bất động sản cũng được kiểm soát ở mức thấp 1%.
-
Theo các chuyên gia bất động sản, việc siết nguồn vốn tín dụng sẽ khiến cho thị trường bất động sản những năm tới thực sự khó khăn. Đây được xem là “cú đấm” mạnh vào thị trường mặc dù lộ trình siết chặt tín dụng đã được báo trước.
-
Báo cáo mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy số dư nợ cho vay trong lĩnh vực bất động sản tăng 14,58% so với cuối năm 2018.
-
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho biết, tính đến hết tháng 11/2019, dư nợ cho vay của các ngân hàng trên địa bàn thành phố đạt 2,2 triệu tỷ đồng, tăng 12,4% so với đầu năm nay.
-
TS. Lê Xuân Nghĩa nhìn nhận, thị trường BĐS gắn với nền kinh tế và cũng được coi là "miếng vải cuối cùng trên cơ thể nền kinh tế" dành cho các doanh nghiệp nội địa. Vậy nhưng Chính phủ và các cơ quan chính sách đang nhìn thị trường bất động sản với con mắt e ngại, dò xét, đụng tí là siết thị trường, siết tín dụng.
-
Ngân hàng Nhà nước vừa chính thức đưa ra lộ trình siết giới hạn dùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Đồng thời, tăng hệ số rủi ro kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200% kể từ đầu năm 2020 tới đây
-
Dù thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn như quỹ đất khan hiếm nguồn cung, pháp lý đang được rà soát kỹ, tín dụng bất động sản bị thắt chặt. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng cần có cái nhìn lạc quan hơn về thị trường trong tương lai.
-
Trong quý 3 vừa qua, lượng giao dịch nhà ở tại Hà Nội xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây, và có dấu hiệu phát triển không ổn định; tại Tp.HCM, hầu như không có dự án nhà giá rẻ, nhà xã hội được tung ra thị trường, giá bán căn hộ cũng tăng nhanh...
-
Tính đến hết tháng 8/2019, tín dụng đổ vào bất động sản tăng gần 14,6% so với cuối năm 2018, đạt 1,5 triệu tỷ đồng, chiếm 19% tổng dư nợ nền kinh tế. Vì sao các doanh nghiệp (DN) BĐS liên tục than phiền về việc khó tiếp cận vốn ngân hàng do chính sách “siết” tín dụng, nhưng dòng vốn vẫn chảy mạnh vào lĩnh vực này?
-
Đây là cơ chế báo cáo được Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết tại phiên họp tổ của Quốc hội diễn ra chiều 22/10.