Tín dụng xanh
-
Cần nhanh chóng ban hành quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh. Bên cạnh đó cũng cần có các quy định pháp luật về chính sách ưu đãi cho các chủ thể có hoạt động liên quan tài chính xanh.
-
Trong giao dịch bán tín chỉ carbon với giá trị gần 51,5 triệu USD tại Việt Nam thời gian qua. Agribank có vai trò hỗ trợ quan trọng với các khách hàng là bên bán chính trong các giao dịch này.
-
Để nhận được tài trợ từ nguồn vốn xanh, Vietcombank cho biết sẽ yêu cầu khách hàng thực hiện đánh giá tác động môi trường và xã hội và xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Qua đó, nhằm đảm bảo các dự án không chỉ đạt tiêu chuẩn xanh mà còn thực sự đóng góp vào sự phát triển bền vững.
-
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (HoSE: VHC) vừa ký kết vay một khoản tín dụng xanh với Ngân hàng HSBC Việt Nam để tiếp tục mô hình sản xuất xanh và kinh tế xanh. Hợp đồng được kỳ vọng sẽ khuyến khích các doanh nghiệp khác tích cực tham gia quá trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam.
-
Chuyên gia cho rằng, để tín dụng xanh thực sự phát huy vai trò "động lực" cho nền kinh tế bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng một "luật chơi" hoàn chỉnh với các tiêu chí và quy định cụ thể, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn xanh dễ dàng hơn.
-
Trong bối cảnh nhu cầu phát triển bền vững trở thành xu hướng không thể đảo ngược, các ngân hàng Việt Nam đang ngày càng tích cực đẩy mạnh tín dụng xanh, khai thác tiềm năng từ thị trường đầy triển vọng này. Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp vốn, ngân hàng còn đóng vai trò tiên phong trong chiến lược "xanh hóa" hệ thống tài chính.
-
Từ những cọng lục bình bình dị đến chứng chỉ FSC danh giá, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy lợi ích vượt trội từ "bệ đỡ" ngân hàng. Nguồn vốn tín dụng xanh với lãi suất ưu đãi giúp họ không chỉ gia tăng doanh thu mà còn nâng cao vị thế và giá trị thương hiệu, chinh phục các thị trường khó tính.
-
Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam (AFD Việt Nam) và Ngân hàng BIDV mới ký thỏa ước về tín dụng xanh trị giá 50 triệu euro để tài trợ cho các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
-
Lãnh đạo ngân hàng thương mại đề xuất, Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường sớm ban hành danh mục tín dụng xanh, tiêu chí xanh. Đồng thời, cần có chính sách ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp, ngân hàng triển khai ESG.
-
Dư nợ tín dụng xanh tính đến cuối quý I/2024 đạt gần 637.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ toàn hệ thống. TS Nguyễn Trí Hiếu đánh giá, con số này hiện đang ở mức "khiêm tốn" so với các nước lân cận.