Tín dụng
-
Theo báo cáo NHCSXH huyện Cam Lâm (Khánh Hòa), doanh số thu nợ đạt 149,980 tỷ đồng với 12.822 khách hàng đang còn dư nợ. Tính đến cuối tháng 12/2022, dư nợ là 508,878 tỷ đồng.
-
Các chuyên gia cho rằng, bất động sản thương mại TP.HCM là "gã khổng lồ" vô hình mà thị trường cần phải tập trung phát triển trong thời gian tới, khi các phân khúc khác vẫn chịu "đòn nặng nề" từ thắt chặt tín dụng.
-
Trong năm 2022, Ngân hàng CSXH huyện Vạn Ninh đã thực hiện giải ngân vốn vay của chương trình là hơn 53 tỷ đồng, đưa dư nợ đạt hơn 130 tỷ đồng với 3.170 hộ còn dư nợ.
-
Các chuyên gia nhận định giá nhà đất nửa cuối năm 2022 bắt đầu được điều chỉnh về mức hợp lý sau một thời gian tăng mạnh. Vì vậy, người có nhu cầu ở thực có thể tìm những bất động sản hợp lý để mua trong năm 2023.
-
Nguồn tin từ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khánh Hòa cho biết, đến cuối tháng 12/2022, huy động vốn toàn tỉnh đạt 109.311 tỷ đồng, tăng 12,5% so với đầu năm; dư nợ cho vay đạt 114.472 tỷ đồng.
-
TP.HCM đang có 138 dự án hết hạn đầu tư và 30 dự án dừng thi công. Đa số, các dự án trên đều chịu ảnh hưởng từ việc thiếu dòng vốn cùng điểm nghẽn pháp lý.
-
Thời gian qua, việc thắt chặt dòng vốn tín dụng cùng điểm nghẽn pháp lý đã khiến nhiều dự tê liệt, nằm đắp chiếu. Theo đó, TP.HCM hiện có 30 dự án đầu tư phát triển nhà ở thương mại được chấp thuận đầu tư đã ngưng thi công.
-
Đại diện các ngân hàng thương mại khẳng định, không thiếu room cho bất động sản. Ngay trước thềm hội nghị tín dụng bất động sản, các ngân hàng đã thống nhất giảm lãi suất huy động nhằm giảm lãi suất cho vay nói chung và lãi suất cho vay bất động sản nói riêng.
-
Theo các chuyên gia, việc thắt chặt tín dụng sẽ còn ảnh hưởng đến thị trường bất động sản. Dự báo, giao dịch cho nhu cầu mua nhà ở sẽ tăng mạnh, trong khi đó giao dịch do đầu tư có thể giảm trong năm 2023.
-
Theo các chuyên gia, nguồn tiền hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng đã giảm đáng kể trong thời gian qua khiến chủ đầu tư cũng như khách hàng gặp khó khăn trong việc mua hay phát triển bất động sản.