Tín dụng
-
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khuyến khích trả cổ tức bằng cổ phiếu, kiểm soát chặt chẽ lãi suất tiền gửi để giữ ổn định mặt bằng lãi suất thị trường.
-
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2023.
-
Vì sao các ngân hàng thương mại lớn như nhóm 4 "ông lớn" quốc doanh không được cho vay nhà ở xã hội? Theo ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng là do, các ngân hàng không có vốn để và không được phép cho vay.
-
Đặc thù của nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng nên trong bối cảnh thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản biến động phức tạp, khó lường, có dấu hiệu bị thu hẹp, càng gây áp lực lớn lên cân đối vốn tín dụng ngân hàng.
-
Các tổ chức tín dụng kỳ vọng, huy động vốn tăng 10% trong năm 2023, trong khi đó dư nợ tín dụng toàn hệ thống tăng 13,7% trong năm 2023.
-
"Khi các cuộc kiểm tra và đánh giá rủi ro đối với mỗi ngân hàng sẽ được thực hiện gắt gao hơn, các ngân hàng có tỷ trọng cho vay BĐS và nắm giữ TPDN trong danh mục tín dụng thấp sẽ gặp ít "áp lực" hơn trong việc thúc đẩy tăng trưởng cho vay trong năm 2023-2024", theo bộ phận nghiên cứu tại VnDirect.
-
Theo các chuyên viên phân tích cao cấp, ngân hàng mẹ VPBank năm 2023 dự báo sẽ dẫn đầu hệ thống với mức tăng trưởng tín dụng lên tới 24%. Tiếp theo là HDB (20%); MBB (18%); ACB (13%) và VCB 12%.
-
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2022, Phó Thống đốc Đào Minh Tú đã thông tin về giải pháp tháo gỡ tín dụng cho các doanh nghiệp xây dựng nhà ở xã hội trong năm 2023.
-
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết tín dụng trong năm 2022 ước tăng 14,5% so với cuối năm 2021. Như vậy, chỉ trong 10 ngày cuối cùng của tháng 12, tín dụng đã bật tăng khoảng hơn 1,5 điểm %.
-
Việc thắt chặt tín dụng khiến thanh khoản thị trường bất động sản lao dốc, từ đó đẩy nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đau đầu vì lượng hàng tồn kho "khủng" vẫn chưa giải quyết xong.