Tín dụng
-
Thị trường bất động sản TP.HCM sẽ vẫn ảm đạm trong năm 2023 do nút thắt về đồng vốn và pháp lý khó được khơi thông. Vì thế, các chuyên gia dự báo giá bất động sản năm sau có thể còn giảm sâu.
-
Với việc nới room tín dụng từ 1,5 – 2%, tổng hạn mức tín dụng cho tháng 12 sẽ vào khoảng hơn 400 nghìn tỷ đồng. Chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp chủ động thì tỷ lệ tiếp cận vốn cao hơn khi "chỉ biết kêu khó".
-
Các giải pháp hỗ trợ người khó khăn cần được quan tâm thực hiện tích cực, thiết thực hơn, nhằm giúp họ tránh xa các hình thức cho vay cắt cổ
-
Nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM rơi vào cảnh "dở khóc dở cười" khi mọi kế hoạch mở bán dự án gần như bị "phá sản". Tuy nhiên, một số chủ đầu tư lại "mạo hiểm" ra mắt dự án vào dịp cuối năm nhằm kích cầu khách hàng.
-
Gỡ khó thị trường chứng khoán và trái phiếu, các doanh nghiệp cho rằng quan trọng nhất hiện nay là cần nới room tín dụng ngân hàng. Thế nhưng, thực tế lại không đơn giản.
-
"Với tín hiệu mở đường từ Thủ tướng, chúng tôi cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ sớm công bố hạn mức tín dụng mới cho các ngân hàng, nhằm có thể kịp thời giải quyết các vấn đề về thanh khoản cho doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại", chuyên gia SSI nhận định.
-
Chuyên gia VinaCapital: Lo ngại "thắt chặt tín dụng" trên thị trường chứng khoán có thể sớm lắng dịu
VinaCapital cho rằng các nhà đầu tư quá tiêu cực về tác động của việc thắt chặt tín dụng bất động sản gần đây. VinaCapital kỳ vọng Chính phủ sẽ có biện pháp để giảm bớt các vấn đề về thanh khoản đang làm cổ phiếu Việt Nam giảm mạnh, trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. -
Mặc dù đã lên phương án tổ chức bán hàng vào quý 4, nhưng nhiều chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đã phải dời lại vì nhiều yếu tố ảnh hưởng.
-
Các tháng qua, thị trường bất động sản đang trong gam màu trầm lắng. Nhiều doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn từ khách hàng để suy trì hoạt động kinh doanh, trả lương bộ máy nhân sự trong bối cảnh cạn kiệt nguồn vốn.
-
Nửa cuối năm 2022, thị trường bất động sản trong tình cảnh "nắng hạn chờ mưa rào" khi nguồn vốn tín dụng bị siết chặt. Theo các chuyên gia, đến một thời điểm không chịu đựng nổi, doanh nghiệp buộc phải xả hàng, thậm chí chấp nhận bán cắt lỗ để bảo tồn phần vốn còn lại.