Tín dụng
-
Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại, thị trường bất động sản nếu bị siết chặt nguồn vốn sẽ có nguy cơ tắc thanh khoản do nguồn cung giảm mạnh đẩy giá thành sản phẩm lên cao.
-
Thắt chặt tín dụng bất động sản, giám sát chặt chẽ hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, các doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn trong việc huy động vốn trong vài quý tới.
-
Chuyên gia kinh tế cho rằng, sự sụt giảm giá cổ phiếu do tâm lý e ngại, thậm chí hoảng sợ từ siết chặt cho vay tín dụng bất động sản, phát hành trái phiếu vay nợ bất động sản, cùng bắt giữ các doanh nghiệp sai phạm.
-
Thống kê tại gần 30 ngân hàng thương mại công bố báo cáo tài chính quý I/2022 cho thấy, số dư cho vay khách hàng tăng trưởng 6,5%, đạt hơn 8,2 triệu tỷ đồng. Trong đó, tổng dư nợ cho vay khách hàng tại 3 "ông lớn" quốc doanh chiếm 45%.
-
Sức tiêu thụ căn hộ TP.HCM trong quý đầu năm đang có dấu hiệu sụt giảm, thậm chí kém hơn cả giai đoạn khó khăn do tác động dịch bệnh cùng kì năm trước.
-
Dư nợ tín dụng bất động sản hiện vẫn chiếm khoảng 18 – 20% tổng dư nợ nền kinh tế (khoảng 2 triệu tỷ đồng). Ngoài ra, trong 3 năm trở lại đây dòng vốn đổ vào bất động sản còn được hỗ trợ từ trái phiếu doanh nghiệp.
-
Tăng trưởng tín dụng tính đến 25/4 đạt 6,75% so với cuối năm 2021, cho thấy nhu cầu tín dụng rất lớn của nền kinh tế trong bối cảnh phục hồi mạnh mẽ.
-
TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế cho biết, đối với việc một số ngân hàng dừng cho vay là do một số ngân hàng đã hết hạn mức tín dụng cho vay bất động sản trong quý I.
-
Với việc Chính phủ siết chặt hơn các hoạt động trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp và cho vay lĩnh vực bất động sản, các chuyên gia SSI cho rằng tăng trưởng tín dụng có thể bị ảnh hưởng trong thời gian tới.
-
Tính đến cuối tháng 3, tăng trưởng tín dụng đạt 5,04% trong khi cùng kỳ năm trước chỉ tăng 2,06%. Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, mức tăng trưởng tín dụng năm nay so với các năm trước là 'rất cao'.