Tín dụng
-
Hết tháng 9/2024, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 14,8 triệu tỷ đồng, tăng hơn 1,3 triệu tỷ đồng, tương ứng 9,11% so với cuối năm 2023. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 2024 là 15% được giới phân tích đánh giá vẫn là thách thức lớn.
-
Ngày 28/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thông báo điều chỉnh tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 đối với các tổ chức tín dụng (TCTD). Nhà điều hành nhấn mạnh, việc bổ sung hạn mức này là sự chủ động của NHNN, các TCTD không phải đề nghị.
-
Nhiều doanh nghiệp lớn như PV GAS, tổ hợp hóa dầu Bình Sơn, Thế Giới Di Động... đang gửi hàng chục nghìn tỷ đồng vào ngân hàng. Danh sách cũng bao gồm những công ty khác như Hòa Phát, Vinamilk, Masan, Hóa chất Đức Giang...
-
Ngày 18/11 tại Cần Thơ, Báo Đại biểu nhân dân tổ chức Hội thảo "Thúc đẩy tín dụng cho ngành hàng nông sản chủ lực, đưa Đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh, bền vững".
-
Thống kê của NHNN cho thấy tính đến cuối tháng 8/2024, tổng tiền gửi toàn hệ thống bao gồm dân cư và tổ chức kinh tế đạt hơn 13,76 triệu tỷ đồng. Còn theo thống kê của Dân Việt, nhiều ông lớn như PV GAS, Lọc hóa dầu Bình Sơn, Thế Giới Di Động... đang có hàng chục nghìn tỷ đồng tiền "nhàn rỗi" gửi ngân hàng.
-
Ngân hàng HSBC vừa thông qua khoản tín dụng xanh đầu tiên của ngân hàng dành cho ngành thủy sản Việt Nam, một trong những lĩnh vực chủ chốt của kinh tế Việt Nam.
-
Phát huy vai trò chủ lực cung ứng vốn phục vụ chương trình tam nông trên địa bàn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánh thị xã Ninh Hòa từng bước khắc phục khó khăn, triển khai hiệu quả các gói vay ưu đãi.
-
Thống kê của NHNN từ năm 2022 đến hết tháng 9/2024 hơn 52 nghìn tỷ cho vay nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch. Ngân hàng còn rất nhiều vốn, nhưng số dự án trong lĩnh vực này hiện nay còn hạn chế, chưa được đầu tư bài bản, chưa chứng minh được tính khả thi,...
-
Chuyên gia cho rằng, để tín dụng xanh thực sự phát huy vai trò "động lực" cho nền kinh tế bền vững, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng một "luật chơi" hoàn chỉnh với các tiêu chí và quy định cụ thể, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn xanh dễ dàng hơn.
-
Nếu các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân có cùng tầm nhìn và định hướng phát triển bền vững, tập trung vào sự minh bạch, giữ gìn cho môi trường, họ sẽ có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn tín dụng xanh và nhận được sự hỗ trợ xứng đáng từ các tổ chức tín dụng và phi chính phủ…