Tín ngưỡng
-
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, nhiều phụ huynh ở Hà Nội đã đưa con nhỏ tới Hồ Tây, Hồ Gươm… thả cá chép để cho con em nhớ về tín ngưỡng tốt đẹp của cha ông và biết yêu thiên nhiên hơn.
-
Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) vừa bàn giao các thư tịch cổ Chăm đã được xử lý kỹ thuật, tu bổ, bồi nền cho Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tiếp tục khai thác, bảo tồn phát huy.
-
Chiều 25.12, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định, NHNN không đặt vấn đề in mới tiền mệnh giá dưới 2.000 đồng để phục vụ nhu cầu lễ hội, đi chùa.
-
Khám phá bí mật của ngàn xanh "Trên đỉnh Non Tản", bạn mới thấy Nguyễn Tuân viết về cuộc sống chốn thần tiên "ngày tháng thì dài, mà không thấy sốt ruột" là có thật.
-
Công chúng Hà Nội sẽ được trực tiếp xem các tiết mục hầu đồng do các nhóm chầu văn trình diễn tại tại đình Kim Ngân (42 Hàng Bạc, Hà Nội) vào tối 23.11.
-
350 đại biểu, trong đó có 150 đại biểu quốc tế sẽ tham dự Hội nghị quốc tế về du lịch tâm linh (21-22.11) sẽ ra tuyên bố chung.
-
Với quan niệm vạn vật hữu linh, nên từ xa xưa người Ba Na tin rằng họ sống giữa một thế giới có thần linh. Tất cả mọi việc liên quan đời sống hàng ngày đều được người Ba Na cho rằng đang có thần cai quản, trông nom.
-
Lần đầu tiên Hà Nội tổ chức liên hoan cho nghi lễ Chầu văn, sau một thời gian dài, nghệ thuật này bị nằm trong vùng mờ ảo giữa mê tín dị đoan và di sản văn hóa truyền thống.
-
Nằm cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 30km, Nha Mân (xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) từ lâu đã nổi tiếng là miền gái đẹp bậc nhất ở miệt sông nước Cửu Long.
-
UBND tỉnh Nam Định đang lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa lễ hội Phủ Dầy vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nhằm tiếp tục quản lý, bảo tồn, phát huy tốt nhất giá trị của quần thể di tích Phủ Dầy và tín ngưỡng thờ Mẫu.