Tín ngưỡng

  • Dân chúng đầu nguồn cuối bể thường hồn nhiên chất phác gọi tên các sự vật hiện tượng “nhạy cảm”, như thấy loài nhuyễn thể giống “vòng 1” phụ nữ, gọi mỹ miều “ốc vú nàng”, giống … “vòng 3” gọi ráo hoảnh “ốc…”.
  • Theo GS Ngô Đức Thịnh, Liên hoan Tín ngưỡng thờ Mẫu cần được công khai cho tất cả mọi người dân Việt Nam, để mọi người có thể tiếp cận và đánh giá cái hay và không hay cũng như phát huy, gìn giữ giá trị văn hóa, tránh khỏi bị biến dạng, lệch chuẩn.
  • Theo Văn phòng Chính phủ ngày 31.3, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ VHTTDL phối hợp với các cơ quan liên quan gửi hồ sơ “Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” trình Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO)...
  • “Này các cụ tổ tông không sống lại mà xem, giờ thì đến mức người ta đã dỡ cả gỗ trên mái đình đem ra bán rồi đấy”- đó là lời thoại trong một vở hài kịch tưởng tượng, nhưng bạn và tôi, chúng ta có cười nổi không?
  • Ông Trương Văn Thảo, Trưởng Công an xã Đức Thượng (Hoài Đức) cho biết, 4 thanh gỗ sưa lấy từ đình Cựu Quán (khối lượng 127,5kg) được bán cho trụ trì chùa Nội An ngay bên cạnh.
  • Đại Nam liệt truyện - sử quán triều Nguyễn có 2 chương chép khá chi tiết về Thủy xá và Hỏa xá (Vua nước và Vua lửa) nhưng không có dòng nào nhắc đến Vua gió. Các tài liệu ghi chép trước đây về cao nguyên cũng không thấy đề cập đến vị “vua” này.
  • “Chiêng làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”, câu ca ấy đã đúc kết tính riêng biệt của hội làng.
  • Mỗi vùng, miền đều có những phong tục kiêng kỵ ngày Tết khác nhau. Riêng đối với người Huế , bắt nguồn từ những điều cấm kỵ của triều đình xưa nên tín ngưỡng kiêng cữ về ăn uống trong ngày Tết cũng khá đặc biệt…
  • Chợ chỉ họp vào buổi tối để người trần thế và âm phủ có thể cùng đi dự, mua bán. Đó là quan niệm tín ngưỡng dân gian của người dân bản địa làng Xuân Ô truyền lại từ đời xưa và duy trì cho đến ngày nay.
  • Ngựa trong đời sống người Việt Nam chủ yếu được dùng để kéo xe, miền núi thì dùng thồ hàng. Ngựa ít khi dùng để cưỡi.