Tỉnh An Giang
-
Nghề lặn sông sâu bắt cá, trong đó có bắt cá hô ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang) được lưu truyền qua bao thế hệ. Nhiều gia đình có tới hàng chục anh em chuyên sống bằng nghề hạ bạc này.
-
Những năm qua, ngoài việc trồng lúa, bà con nông dân xã Tân Phú, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) còn tận dụng diện tích đất bờ kênh để trồng các loại cây ăn trái. Điển hình là mô hình trồng mít Thái trên đất bờ kênh của anh Nguyễn Văn Bằng, ngụ ấp Tân Thành.
-
Với những ai lớn lên ở miền biên giới Tịnh Biên (tỉnh An Giang), nấm mối không phải là món ăn xa lạ. Tuy nhiên, xét về độ hiếm thì loại nấm này thuộc hàng khó kiếm, vì mỗi năm chỉ xuất hiện vào mùa mưa và chỉ mọc 2-3 tháng.
-
Chạy dọc theo khu vực bờ kè trung tâm thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang) hiện nay, nhìn xuống sông Tiền, chúng ta dễ dàng nhìn thấy hình ảnh những chiếc ghe có gắn vợt lưới trước mũi để đánh bắt cá linh.
-
Trong các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở xã Nhơn Mỹ, huyện Chợ Mới (tỉnh AN Giang), tiêu biểu nhất và là người có sức lan tỏa nhất đó là nông dân Nguyễn Văn Thông, sinh năm 1960 ngụ ấp Mỹ Thuận với mô hình trồng mít Thái.
-
“Chuối sáp là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít sâu bệnh nên chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không đáng kể. Đặc biệt, thị trường tiêu thụ chuối sáp ổn định nên nông dân không phải lo đầu ra” - đây là nhận định của ông Trần Văn Mal (ngụ ở ấp Phước Khánh, xã Phước Hưng, huyện An Phú, tỉnh An Giang).
-
Được sự giới thiệu của người quen về anh Nguyễn Văn Tín, ngụ tổ 9 ấp Khánh Lợi, xã Khánh Hòa nuôi thử nghiệm 4 bể nuôi loài cá chạch lấu đặc sản. Đến nay đàn cá chạch lấu hàng vạn con của anh đã đạt trọng lượng từ 300 – 400 con/ký. Anh dự định sẽ bán cá giống trong vài ngày tới.
-
Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) nói chung, xã Ô Long Vĩ nói riêng, ngày càng có thêm nhiều gương tiêu biểu trong phong trào thanh niên khởi nghiệp. Một trong những gương điển hình tiêu biểu của xã Ô Long Vĩ là bạn Nguyễn Châu Thanh với mô hình trồng xương rồng, đã mang lại hiệu quả kinh tế gia đình.
-
Mô hình trồng mồng tơi lấy hạt bán tại ấp Tân Lợi, xã Tân Phú, huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) cho hiệu quả kinh tế khá cao. Mỗi công đất trồng mồng tơi thu hoạch được 1 tấn hạt tươi đem phơi khô bán giá từ 150.000-210.000 đồng/ký.
-
Tại miền Tây có một làng nghề truyền thống rất đặc biệt, mỗi ngày người làm phải đi bộ ít nhất 10-15km. Đây là làng nghề chạy dây keo (dây thừng, nghề đánh dây thừng, bện dây thừng) tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.