Tỉnh Bắc Kạn
-
Ông Hoàng Duy Chinh, Ủy viên BCH TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh Bắc Kạn chỉ đạo quyết tâm thực hiện, hoàn thành việc xóa nhà tạm, nhà dột nát với tinh thần trách nhiệm cao nhất, "chỉ bàn làm, không bàn lùi".
-
Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát theo nội dung số 02 (hỗ trợ nhà ở) thuộc Dự án 1- Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thời gian qua gặp khó, đặc biệt là vướng mắc trong thực hiện thủ tục đất đai.
-
Không chỉ giúp nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về công tác gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, mô hình trải nghiệm, tìm hiểu văn hóa Tày tại thôn Nà Hin, thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn còn tạo ra các sản phẩm du lịch phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
-
Năm 2024, nhiều địa phương tại Bắc Kạn gặp khó trong việc thực hiện khoán bảo vệ và hỗ trợ bảo vệ rừng do có sự thay đổi về định mức và đối tượng thụ hưởng...
-
Cùng với việc đầu tư hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN), từ năm 2019 đến nay, tỉnh Bắc Kạn luôn chú trọng trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, nâng cao nhận thức, đời sống tinh thần cho người dân.
-
Vì ít chịu tác động của hoạt động công nghiệp nên khí hậu, nguồn nước ở huyện Na Rì (tỉnh Bắc Kạn) trong lành, là điều kiện lý tưởng để phát triển các loại cá nước ngọt, trong đó có nuôi cá rô phi – loại cá có thịt chắc, thơm và vị ngọt đặc trưng.
-
Trước thực trạng gần 500ha cây rừng trồng đến tuổi khai thác nhưng không thể khai thác do bị quy hoạch vào rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; Đảng bộ, chính quyền và các cơ quan chuyên môn tỉnh Bắc Kạn đang nỗ lực tìm cách gỡ khó cho người dân.
-
Dù đã đến hoặc quá tuổi khai thác rất nhiều năm, vậy nhưng vì sao nhiều diện tích rừng của người dân tại Bắc Kạn lại không thể khai thác? Việc không được khai thác trên chính những diện tích rừng mà mình đã trồng đang khiến không ít người trồng rừng tại Bắc Kạn gặp khó.
-
Thực hiện Đề án 61, từ đầu năm 2024 đến nay, huyện Bạch Thông có 1.552 hộ đăng ký hộ sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG) đạt 119% kế hoạch giao. Có 702 hộ đạt danh hiệu hộ SXKDG cấp cơ sở, 132 hộ đạt danh hiệu SXKDG cấp huyện và 24 hộ được đề nghị công nhận đạt danh hiệu SXKDG cấp tỉnh.
-
Bên cạnh các nội dung liên quan đến hỗ trợ hội viên nông dân phát triển sản xuất, Hội nghị Chủ tịch UBND dân tỉnh Bắc Kạn đối thoại với nông dân còn "nóng" vấn đề đất đai, xây dựng hạ tầng nông thôn.