Tình báo Việt Nam
-
Nữ tình báo này chính là nguồn cảm hứng của tiểu thuyết nổi tiếng “Người đẹp Tây Đô”. Không chỉ tài giỏi, bà còn là người phụ nữ sắc sảo, xinh đẹp nức tiếng thời đó.
-
Chiến sĩ tình báo Việt Nam được mệnh danh là điệp viên "có một không hai" khi là sĩ quan cao cấp trong Quân lực của địch nhưng không hề bị phát hiện.
-
Với kế sách lấy thông tin, làm nội ứng giết giặc độc đáo, liệt nữ Lương Thị Minh Nguyệt được coi là nữ “tình báo” đầu tiên của chính sử Việt Nam giúp nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh.
-
Năm 16 tuổi, tiểu thư đài các Nguyễn Thị Mỹ Nhung quyết định lựa chọn con đường hoạt động tình báo với bí danh Tám Thảo. Cuộc đời bà là vinh quang, nước mắt với nhiệm vụ bí mật, những cuộc đối trí một mất một còn ngay trong lòng địch.
-
Ông là nhà tổ chức tình báo huyền thoại Trần Quốc Hương, nguyên Bí thư TW Đảng, nguyên Trưởng ban Nội chính Trung ương.
-
Phạm Xuân Ẩn được biết đến là một nhà tình báo lỗi lạc của Việt Nam trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc. Ông còn là một nhà báo nổi tiếng Việt Nam và quốc tế. Chính vỏ bọc này, giúp ông xâm nhập vào hệ thống chính quyền Sài Gòn.
-
Giữa tháng 7.1969, tất cả 42 người hoạt động cho Cụm A-22 đều bị bắt và đưa ra toà xét xử vào tháng 11.1969. Ðây là một vụ án gián điệp rất nghiêm trọng gây chấn động trong chính trường của VNCH vì các bị cáo đều là người có chức vụ khá cao trong chính phủ VNCH
-
Sau trận đánh ngày 19.12.1946, dựa trên bản đồ do chiến sĩ tình báo vẽ, pháo binh các chiến khu thực hiện được 2 vụ tập kích sân bay Gia Lâm.
-
Ngành tình báo Việt Nam được thành lập ngày 25.10.1945 – chỉ khoảng 1 tháng sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.