Tịnh Biên
-
Ở xã Ô Lâm (huyện Tịnh Biên, An Giang) có một chợ khá độc đáo: Chỉ mua bán một mặt hàng duy nhất là cỏ. Thời điểm bắt đầu nhóm họp chợ cũng khá đặc biệt: Vào buổi trưa hàng ngày.
-
Khô nhái hay còn được gọi với tên mỹ miều là: “Kiều nữ chân dài” là loại đặc sản độc đáo được hình thành hơn 3 năm nay tại huyện Tịnh Biên (An Giang).
-
Vào mùa mưa từ tháng 4 đến 10 âm lịch, măng Bảy Núi (An Giang) bước vào kỳ thu hoạch. Loại cây này không cần chăm sóc nhưng cho thu nhập cả trăm triệu đồng/năm.
-
Từ một địa phương nghèo khó nhất ở vùng Bảy Núi, với tỷ lệ hộ nghèo thuộc hàng “đỉnh” của An Giang, giờ đây xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên lại nổi tiếng có nhiều tỷ phú.
-
Chúc chỉ cho trái mỗi năm một lần vào mùa mưa với số lượng khiêm tốn, nên loại đặc sản này có giá bán cao (gấp 5-6 lần cây cùng họ là chanh), cho thu nhập hàng triệu đồng mỗi cây.
-
“Tui trồng 100 cây thốt nốt, loại cây này trồng 18 – 20 năm mới cho trái, cho trái quanh năm, nhưng tập trung nhiều mùa hè, mỗi ngày hái từ 200 – 250 quả thốt nốt và hứng được trên 100 lít nước đem về làm đường. Cứ 6 lít nước sẽ cho ra 1kg đường thành phẩm với giá 25.000đ/kg, thu nhập cao mà khoẻ re...".
-
Chi phí đầu tư từ 1,5 – 2 triệu đ/công. Năng suất đạt từ 18 – 20 giạ/công, với giá bán từ 200.000 – 220.000 đ/giạ, trừ chi phí lãi 50 triệu đ/ha.
-
Chẳng biết hình thành từ lúc nào nhưng chợ côn trùng Tịnh Biên đã trở thành khu chợ "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam, được nhiều du khách biết đến bởi những lời đồn huyền thoại về “thiên đường” của quý ông.
-
Gần đây trên đường phố Sài thành, nhiều người trưng biển quảng cáo chuyên bán mối chúa, con bổ củi với đặc tính là tiên dược cho quý ông, nhập từ lãnh địa Thất Sơn, An Giang.
-
Họ là những sư sãi chùa Khmer ở An Giang, đã biết tiếp cận, khai thác máy vi tính để phục vụ cho các hoạt động phật sự và mang lại lợi ích cho phật tử, góp phần hướng tới xây dựng “điểm sáng văn hoá” phum, sóc.