Tỉnh Đắk Lắk
-
Anh Lê Quang Mạnh, ở thôn 11, xã Hòa Lễ (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) đang nuôi 200 con dúi các loại. Bình quân cứ 3 tháng anh Mạnh xuất bán 80kg dúi các loại mang lại thu nhập hơn 40 triệu đồng.
-
Chuyện lạ, chuyện bất thường, trong khi nhiều địa phương của tỉnh Đắk Lắk phải hứng chịu mưa lũ, thì tại huyện M'Đrắk của tỉnh này, hồ đập cạn khô, cây trồng héo úa.
-
Sáng 13/8, khoảng 5 m đê Quảng Điền (Krông Ana, Đăk Lăk) bị vỡ, nước ồ ạt tràn vào cánh đồng hơn 1.000 ha lúa sắp thu hoạch.
-
Gia đình anh Nguyễn Văn Nguyên (thôn Lộc Xuân, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) là hộ tiên phong trong việc trồng xen mắc ca trong vườn tiêu tại địa phương từ năm 2011. Hiện anh Nguyên có tổng diện tích là 8,5 ha, trong đó 6,5 ha trồng mắc ca xen tiêu còn lại trồng xen mắc ca trong vườn cà phê.
-
Anh Nguyễn Trung Duy (sinh năm 1979) ở xã Phước An, huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã nghiên cứu áp dụng mô hình lấy vỏ cà phê, trấu, mụn xơ dừa và các phế phẩm nông nghiệp làm đất sạch, phục vụ canh tác cây trồng.
-
Cho heo nghe nhạc là cách nuôi heo độc đáo của anh Hỏa Văn Trưởng ở tổ dân phố 4, thị trấn Krông Kmar (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk). Hiện mỗi năm anh Trưởng lãi hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi heo thương phẩm, heo giống cho nghe nhạc.
-
Ông Y Khiă (buôn Tunr, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) là gru cuối cùng có cấp bậc lớn ở xứ sở voi. Bây giờ, ông là thầy cúng voi, vào những dịp lễ hội trong tỉnh, ông luôn được mời để cúng sức khỏe cho voi và cho chủ voi.
-
Anh Nguyễn Văn Hải (ở tổ 13, thôn 1, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) quyết định cải tạo gần 2 ha ruộng lúa quanh nhà thành ao nuôi các loại cá giống như: cá mè dinh, cá chép, cá trắm cỏ, rô phi, diêu hồng...cho thu nhập mỗi năm hơn 2 tỷ đồng.
-
Bản thân đang là cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ea H'leo (Đắk Lắk) nhưng với niềm đam mê, chàng trai sinh năm 1988 Nguyễn Huy Quang đã vượt khó xây dựng trang trại nông nghiệp hữu cơ, bước đầu mang lại hiệu quả cao.
-
Từ năm 2012, nhiều người dân đã đến Tiểu khu 280, 286 thuộc xã Cư M’lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk mua bán đất rừng, dựng lán, sau đó “lên đời” thành nhà ở lợp tôn, thưng ván gỗ, hình thành khu dân cư tương đối đông. Họ “tự phong” tên thôn và thôn trưởng.