Tỉnh Đồng Tháp
-
Tháng 7/2023, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tháp Mười triển khai thí điểm mô hình trồng sen lấy củ, với diện tích 03 ha ở xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp). Bước đầu đã có những thành công nhất định, cung cấp nguồn nguyên liệu củ sen chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
-
Bên một dòng sông thơ mộng ở Đồng Tháp, bước vô vườn hoa hồng đẹp như phim, la liệt loài hoa hồng cổ
Nếu có dịp thăm Làng hoa trăm tuổi ở TP Sa Đéc, (tỉnh Đồng Tháp), du khách hãy đến những vườn hoa hồng nhiệt đới nức tiếng bên dòng sông Sa Giang thơ mộng để hiểu hơn về chuyện “giữ lửa” nghề trồng hoa hồng, trong đó có hoa hồng cổ của bao thế hệ nông dân. -
Những năm gần đây, bên cạnh canh tác xoài theo hướng hữu cơ, an toàn, nhiều nhà vườn tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) còn sáng tạo thực hiện mô hình kinh tế đa tầng, giúp tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích sản xuất.
-
Nhằm chủ động phòng, chống hạn vụ Hè Thu, nông dân vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất lúa, trong đó có mô hình trồng rau muống lấy hạt giúp tiết kiệm nước tưới trong mùa nắng nóng hiệu quả.
-
Nguồn vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) các cấp tạo động lực giúp nông dân tỉnh Đồng Tháp đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng và nhân rộng các mô hình kinh tế có hiệu quả.
-
Khi Nam Bộ đang vào mùa nắng nóng khô hanh, nhiều người đã chọn cách hòa mình với thiên nhiên hoang sơ và đa dạng của điểm tham quan khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười để "nạp năng lượng" giải tỏa cái nhiệt đang bủa vây.
-
Mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn SRP tại Hợp tác xã (HTX) Trường Phát, xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) không chỉ giúp nông dân dần bỏ thói quen “đốt đồng” truyền thống mà còn góp phần hình thành nếp tư duy sản xuất xanh, sạch, bền vững.
-
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thời gian qua, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) triển khai nhiều giải pháp khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế giá trị của cây sen và ngành hàng vịt trên địa bàn huyện.
-
Ngay trong vụ hè thu năm 2004, tỉnh Đồng Tháp sẽ khởi động Đề án phát triển bền vững 1.000.000 hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
-
Tận dụng xơ mướp để sản xuất thành hàng chục mặt hàng như bông tắm, miếng rửa chén, đồ chơi… anh Đỗ Đăng Khoa (34 tuổi, ngụ ấp Thị, xã An Phong, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) thành công đưa sản phẩm ra thị trường Mỹ, Nhật, mang lại thu nhập cao.