Tỉnh Hậu Giang
-
Trong những năm gần đây, không ít hộ nông dân trên địa bàn xã Vị Thủy (huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) thoát nghèo, vươn lên khấm khá nhờ mô hình nuôi ba ba thịt thương phẩm và nuôi ba ba sinh sản bán ba ba giống...
-
Những năm gần đây, diện tích một số loại cây ăn trái đặc sản ở ĐBSCL liên tục phát triển “nóng”, không theo quy hoạch và khuyến cáo của ngành chức năng và cụm từ “giải cứu” cũng chẳng còn xa lạ gì...
-
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 28/4 tại ĐBSCL cho thấy, giá mít không tăng không giảm so với hôm qua. Như vậy, đây là ngày thứ 7 giá mít đi ngang. Mít gần già, sắp bán được bất ngờ bị hư cuống, rụng trái là vì sao?
-
“Ba ba là loài đặc sản dễ nuôi, không đòi hỏi nhiều kỹ thuật, đầu ra đảm bảo, và quan trọng là mang lại lợi nhuận khá cao. Hiện nay, nhu cầu về con ba ba giống khá lớn, trong khi nguồn cung không đủ đáp ứng...", ông Phạm Thừa Thiên, hộ nuôi ba ba ở ấp 8, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) cho hay.
-
Sáng 19/4, Đại hội đại biểu Hội Nông dân huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) lần thứ XII, nhiệm kỳ 2023-2028 đã diễn ra thành công tốt đẹp. Tại phiên họp thứ Nhất của Ban Chấp hành khóa mới, ông Đỗ Trung Nam được bầu giữ chức Chủ tịch Hội Nông dân huyện, nhiệm kỳ 2023-2028.
-
Với giá sầu riêng cao và năng suất sầu riêng khá như hiện tại ở tỉnh Hậu Giang, sau khi trừ hết chi phí, mỗi công đất trồng sầu riêng cho thu nhập hơn 130 triệu đồng.
-
Loại cây ăn trái không thể không nhắc đến ở ấp Nhơn Thọ nói riêng, xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đó là cây nhãn Idor. Nhãn Idor là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao hiện nay cho nông dân năm nay khi nhãn Idor lại được mùa, trúng giá.
-
Hiện nay, lưu lượng nước trên các tuyến sông, kênh của huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) xuống thấp. Đây là mùa đánh bắt cá bống trứng, bống dừa bằng lọp vào vụ.
-
Những năm gần đây, bên cạn trồng lúa, trồng cây ăn trái thì nhiều nông dân ở Hậu Giang trồng cây cảnh, trồng hoa kiểng trở nên khá giả hẳn lên...
-
Theo chương trình Phát triển nông nghiệp tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2025 sẽ phát triển diện tích mặt nước nuôi lươn không bùn đến năm 2025 là 100.000m2 (khoảng 10.000 bể), sản lượng đạt 3.000-5.000 tấn lươn/năm.