Tỉnh Hậu Giang
-
Theo nhiều hộ dân trồng khóm ở xã Hỏa Tiến, Vị Tân, thành phố Vị Thanh (Hậu Giang), những ngày qua thương lái vào tận rẫy thu mua khóm loại 1 với giá 11.000 đồng/trái, tăng 1.000 đồng/trái so với tháng trước...
-
Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng và chế biến sau thu hoạch rau đắng đất Polygonum aviculare L. tại huyện Phụng Hiệp” của tỉnh Hậu Giang cho thấy tiềm năng và hiệu quả kinh tế từ cây rau này, có thể nhân rộng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
-
Hiện giá cá thát lát đang ở mức 105.000 đồng/kg, đây là mức giá cao nhất trong nhiều năm trở lại đây ở Hậu Giang.
-
Giá mít Thái hôm nay 25/9 tại ĐBSCL tăng thêm 1.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Tiền Giang đã lên tới 37.000 đồng/kg đối với mít Kem lớn (hoặc mít Nhất; giá được mua tại vựa). Nhà nào có mít cắt đợt này lại trúng. Cắt mít xong bao lâu làm bông mít được?
-
Với diện tích 6.000m2 đất vườn kém hiệu quả chuyển sang trồng dừa xiêm lùn mang lại hiệu quả và lợi nhuận, minh chứng rõ nét cho sự chuyển dịch đúng đắn từ vườn kém hiệu quả sang các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao cho hộ gia đình ở Hậu Giang.
-
Giá mít Thái hôm nay 19/9 tại ĐBSCL tăng nhẹ 1.000 đồng/kg so với hôm qua. Tại Tiền Giang đã có vựa mua đến 31.000 đồng/kg. Vì sao chỉ nên để trái mít nặng chừng 10kg, không để quá lớn?
-
Ngoài nguồn thu nhập chính là trồng trọt, nhiều nông dân thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang còn chăn nuôi chồn hương để tạo thêm nguồn thu nhập chính cho gia đình. Trong đó việc chăn nuôi chồn hương đang ngày càng phổ biến được người dân lựa chọn, bởi vì nó tiết kiệm chi phí trong chăn nuôi mà còn mang lại giá trị kinh tế cao.
-
Cập nhật giá mít Thái hôm nay 18/9 tại ĐBSCL cho thấy tiếp tục tăng thêm 1.000 đồng/kg so với hôm qua, đẩy giá mít Tiền Giang tại vựa cán mốc 30.000 đồng/kg. Tranh luận giữa trồng thưa và trồng dày cây mít Thái.
-
Giá mít Thái hôm nay 17/9 tại ĐBSCL tương đương so với hôm qua. Giá mít Tiền Giang tại vựa cao nhất 29.000 đồng/kg. Trồng cỏ vườn mít Thái có lợi hay có hại?
-
Theo ghi nhận ở các địa phương ở Hậu Giang, phần lớn sau khi thu hoạch lúa Hè thu xong, người dân quyết định bỏ vụ lúa Thu đông hay còn gọi là lúa vụ 3, đưa nước phù sa ngoài kênh vào để vụ sau đất màu mỡ hơn, một số hộ chuyển sang thả nuôi cá ruộng...