Tỉnh Hậu Giang
-
Ông Phạm Văn Hùng ấp Mỹ 1, xã Hỏa Lựu, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã chuyển đổi đất trồng cam sành kém hiệu quả sang trồng hoa thiên lý. Nhờ trồng hoa thiên lý, ông Hùng có thu nhập cao, cứ 1 công đất trồng loài hoa này cho thu nhập trên 100.000.000 đồng/năm.
-
Ông Nguyễn Văn Lời, ở xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), đã chuyển đổi 23 công mía kém hiệu quả sang trồng tre bán măng cho thu nhập kinh tế cao. Giống tre mà ông Lời trồng là tre mạnh tông ra măng quanh năm.
-
Sau thời gian triển khai quyết liệt, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở tỉnh Hậu Giang đã giúp gia tăng thêm giá trị sản phẩm.
-
Sau khi được Cục Tác chiến - Bộ Quốc phòng cấp phép bay phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái, đồng thời được Hàn Quốc hỗ trợ thiết bị bay; thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hậu Giang tiến hành đào tạo về kỹ thuật bay cho cán bộ của ngành
-
Sau những ngày mưa lớn kéo dài, góc buôn bán thủy sản, cá tôm tại các chợ trên địa bàn thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) nhộn nhịp hơn bởi nguồn cá đồng đổ về nhiều.
-
Sau 5 năm triển khai phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi (SXKDG), tỉnh Hậu Giang có 50.226 hộ đạt danh hiệu nông dân SXKDG các cấp, đặc biệt có 1.313 hộ có thu nhập từ 500 triệu đồng trở lên.
-
Nhiều nông dân ở tỉnh Hậu Giang đã mạnh dạn chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng mãng cầu xiêm đem lại kinh tế cao và có đầu ra ổn định. Trồng mãng cầu xiêm, nông dân có thể bán trái tươi, làm trà mãng cầu, thậm chí bán được cả lá...
-
Sau nhiều năm làm thương lái trái cây bị thua lỗ, nợ nần chồng chất, bà Trương Ánh Nguyệt, ở ấp Láng Hầm B, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, chuyển sang nuôi ba ba, cua đinh và trở thành tỉ phú.
-
Những ngày này, người dân trồng mía chục (mía làm nước giải khát) ở Hậu Giang đang vào vụ thu hoạch rộ, với niềm vui phấn khởi. Trong khi đó, người trồng mía nguyên liệu thì lo lắng, vì giá bao tiêu của nhà máy đường đưa ra quá thấp. Có thể sẽ có thê
-
Với diện tích mặt nước 2.000 m2, ông Trần Quốc Nam ở ấp 3, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) thả nuôi 2.000 con cá hô-một loài cá quý hiếm suýt tuyệt chủng. Hiện tại, cá đang phát triển tốt, đây là mô hình mới góp phần tăng thu nhập cho nông hộ và đa dạng các loài thủy sản ở địa phương.