Tỉnh Kon Tum
-
Sâm Ngọc Linh là dược liệu đặc biệt quý và có giá trị kinh tế rất cao. Được ví như hạt ngọc trời trên núi Ngọc Linh (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), việc thu được hạt sâm, trồng được cây sâm Ngọc Linh là quá trình gian nan của người trồng sâm dưới tán rừng già ở độ cao khoảng 1.800m so với mặt nước biển.
-
Tận dụng nguồn thủy sản đa dạng, dồi dào tại lòng hồ thủy điện Plei Krông-một hồ nước mênh mông, nhiều năm nay, người dân thôn Đăk Wơk Yốp, xã Hơ Moong (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã bắt được nhiều cá mè vinh, cá thác lác, cá chép...
-
Sông mẹ Đăk Bla (Kon Tum) ngày trước thuần là cá “trời”, chủ yếu với các loại cá lóc, cá rô, cá siêu, cá bống… Sau này, khi lòng hồ thủy điện Ya Ly, thủy điện Plei Krông được hình thành, nơi này cũng dần thêm các loại rô phi, trắm, chép… Riêng thác lác, lâu giờ vẫn là cá sông tự nhiên, thuộc hàng “đặc sản”.
-
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nên nhiều vụ mua bán sâm giả đã được phát hiện, bắt giữ. Các doanh nghiệp vào địa bàn “nổ” sở hữu vườn sâm, có liên kết trồng sâm với dân đã được huyện và ngành chức năng phanh phui, công khai sự thật...
-
Trưa 14-7, ông A Hương - trưởng thôn Đăk Tăng, xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum)- đang nằm thiu thiu ngủ trên chiếc phản gỗ thì nghe tiếng "rục rục", kèm theo đó là mặt đất chao đảo, nghiêng ngả. Biết là động đất xảy ra, ông A Hương vội vàng chạy ra khỏi nhà.
-
Tại huyện Đăk Hà, (tỉnh Kon Tum) tuy diện tích trồng cây mắc ca chưa nhiều, chủ yếu mang tính chất trồng xen canh với cây cà phê. Cây mắc ca có nhiều ưu thế vượt trội về hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, trình độ canh tác của người dân...
-
Một ngọn núi cao 1.152m ở Kon Tum có các hòn đá hình thù kỳ dị, vì sao nhiều người trẻ đang lên xem?
Dãy núi Chư Hreng, trong đó có ngọn núi Chư Hreng nằm ở phía Nam của thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) với tổng chiều dài khoảng 11km. Hướng núi chạy dài theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, điểm bắt đầu từ Làng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa và kết thúc ở Đèo Sao Mai, xã Hòa Bình, thuộc thành phố Kon Tum... -
Lọt giữa đại ngàn Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) có một ngôi làng tên Vi Rơ Ngheo ở xã Đăk Tăng được bao quanh nhiều ngọn núi rừng nguyên sơ. Đây được xem là ngôi làng bình yên, làng sạch đẹp nhất Kon Tum.
-
Từ bao đời nay, bà con miền núi, vùng nông thôn mưu sinh bằng những sản vật thiên nhiên ban tặng. Họ cơ bản hiểu rõ đặc tính của từng loài rau, củ trong rừng nhưng vẫn không tránh khỏi sự nhầm lẫn dẫn đến hậu quả đau thương từ nhiều vụ ngộ độc từ độc dược...
-
Những năm gần đây, một số hội viên Cựu chiến binh (CCB) xã Tân Lập (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) mạnh dạn đưa mô hình chăn nuôi hươu sao vào phát triển kinh tế gia đình, bước đầu đã mang lại hiệu quả tốt.