Tỉnh Lai Châu
-
Từ 3 cây hồng cổ Sa Pa mua về lúc ban đầu, một lão nông ở Lai Châu đã “hô biến” thành vườn hồng đẹp như tranh, ai nhìn cũng mê. Đó là ông nông dân Bạch Thanh Quang, ở bản Hưng Bình (xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu).
-
Với suy nghĩ “làm ăn lớn phải có chút máu liều”, một nông dân ở Lai Châu đã mạnh dạn bỏ ra hàng tỷ đồng để xây nhà lầu trồng nấm Đông trùng hạ thảo. Và ông đã thành công khi sản phẩm Đông trùng hạ thảo các loại sản xuất bao nhiêu, bán hết bấy nhiêu.
-
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Lai Châu khởi nghiệp trồng hoa hồng – loài hoa tượng trưng cho tình yêu đôi lứa, anh Lã Văn Trọng đã “mỉm cười” với thành công khi đều đặn thu về nửa tỷ đồng/năm từ bán hoa ra thị trường.
-
“Ước được ăn cá bống vùi gio/ Ước được về Mường So thăm nàng…”, một lần tình cờ nghe bài hát đậm chất dân ca Thái của nhạc sĩ Vương Khon, tôi đã không cưỡng nổi sự tò mò, ham thích và tìm đến miền đất Phong Thổ, tỉnh Lai Châu để được thưởng thức món ăn đặc sản này
-
Trải qua bao thăng trầm, một số nét văn hóa của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đã bị mai một, nhưng những yếu tố văn hóa đặc thù đậm nét như: Tiếng nói, tín ngưỡng, các sinh hoạt văn hóa và đặc biệt là trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì ở Mường Tè, tỉnh Lai Châu vẫn luôn tồn tại và có sức sống lâu bền.
-
Anh Vàng A Chỉnh, trưởng bản Sin Suối Hồ, xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) vừa khoe, dù còn 20 ngày nữa mới đến Tết Nhâm Dần 2022, nhưng khách về bản mua địa lan rất nhiều. Nhờ khách về mua địa lan chơi Tết sớm mà đến nay bà con ở bản đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
-
Nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hoá Đỗ Thị Tấc - người từng vác máy quay suốt 90 ngày đi bộ dọc biên giới, làm phóng sự về hủ tục, về phá rừng và trồng thuốc phiện; người làm những vần thơ hay đến gai người; người bán hết gia sản để tự xây bảo tàng Văn hóa dân tộc Thái giữa một bản nghèo tỉnh Lai Châu.
-
Anh Thào A Tu (xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu) đã có khuôn mặt mới sau gần một tháng được các y, bác sỹ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thực hiện ca mổ thành công, chăm sóc và điều trị tận tình.
-
Nằm ở độ cao hơn 1400m, bản Sì Thâu Chải được biết đến là một trong những điểm đến lí thú, hấp dẫn du khách gần xa của huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
-
Nhận thấy giá trị kinh tế cao từ chăn nuôi lợn, một Công ty ở tỉnh Lai Châu đã mạnh dạn đầu tư hơn 40 tỷ đồng xây dựng trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao an toàn sinh học. Tính đến thời điểm này, đây là trang trại chăn nuôi lợn công nghệ caop an toàn sinh học quy mô nhất tỉnh Lai Châu.