Tỉnh sóc trăng
-
Trạm Khuyến nông thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) tổ chức hội thảo mô hình “Nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo” năm 2021 tại ấp Vĩnh Kiên, xã Vĩnh Quới. Tham dự có đại diện Trạm Khuyến nông thị xã, UBND xã Vĩnh Quới và các hộ nuôi lươn trên địa bàn các xã, phường.
-
Qua thời gian tìm hiểu về loài chim trĩ, anh Thạch Ngọc Khánh, ấp Chợ Cũ, thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) quyết định phát triển nuôi chim trĩ xanh, chim trĩ đỏ, đem lại nguồn thu nhập ổn định với hàng chục triệu đồng trên tháng.
-
Trong những năm gần đây mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng (nuôi lươn thịt thương phẩm) ở huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) phát triển mạnh. Mô hình nuôi lươn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nông dân và ít công chăm sóc, thời gian nuôi ngắn, chi phí đầu tư thấp lại dễ nuôi.
-
Theo đánh giá của nhiều hộ nuôi lươn, trong thời điểm dịch bệnh Covid-19, một số loài thủy sản có giá sụt giảm nhưng với con lươn vẫn có đầu ra ổn định, nhất là với lươn nuôi đạt tiêu chuẩn, chất lượng để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại hộ nuôi của anh Nguyễn Thanh Tuấn, ngụ ấp B1, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng).
-
Phát triển sinh kế, nuôi thủy sản (vọp kết hợp ốc len) dưới tán rừng ngập mặn tại huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) trong thời gian qua được Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai thực hiện đã góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân ven biển...
-
Ngày 26/8, Cục Hậu cần Quân khu 9 tổ chức thu mua 20.000 quả trứng vịt cho bà con nông dân ở xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.
-
Nắm bắt được nhu cầu thị trường, một số hộ dân tại xã Mỹ Phước (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển mô hình nuôi vịt trời.
-
Theo nhận định của ngành chuyên môn và hộ nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng, thời tiết trong những tháng đầu năm 2021 mặc dù có ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn nhưng nhìn chung vẫn khá thuận lợi đối với mùa vụ thả nuôi tôm so cùng kỳ năm trước.
-
Dưới gốc cây hồng nhung trên 25 năm tuổi, tôi có cuộc trò chuyện thú vị với anh Võ Minh Luân - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Châu Thành về Dự án Giải pháp nâng cao giá trị cây hồng nhung trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
-
Với đặc tính dễ nuôi, có thể ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau (thức ăn, cám, rau, cơm cặn…), sức đề kháng tốt nhưng giá thành cao, tiêu thụ dễ… đó là những lý do mà ông Trần Văn Sơn, nông dân ở ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) lựa chọn phát triển mô hình nuôi heo rừng nhốt chuồng.