Tỉnh sóc trăng
-
Anh Phan Thanh Bình (37 tuổi ngụ xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) thu nhập hàng trăm triệu đồng nhờ nuôi rắn hổ mang và kinh doanh loài rắn này.
-
Đó là thầy Nguyễn Ngọc Hải – giáo viên Sinh học ở Trường THPT An Lạc Thôn (xã An Lạc Thôn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng). Nghe tin Giáo sư, Viện sĩ (GS.VS) Nguyễn Văn Hiệu mất, người thầy giáo này đã vô cùng tiếc thương, hụt hẫng…
-
Tên gọi của tỉnh này được ghi chép trong các sách như "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" và "Địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh".
-
Trong vài năm trở lại đây, nhiều hộ dân tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển mô hình nuôi dúi đem về nguồn thu nhập tốt. Trong số đó có mô hình nuôi con dúi của anh Nguyễn Văn Tàu, ấp Cảng, thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề (Sóc Trăng).
-
Không thả nuôi cá trong ruộng lúa theo phương pháp truyền thống, anh Nguyễn Văn Hải ở ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) đã xây dựng hệ thống “sông trong ruộng” theo công nghệ Mỹ để nuôi cá thác lát, cá sặc rằn với nhiều ưu điểm vượt trội.
-
Với đặc điểm dễ nuôi, thời gian nuôi ngắn, chi phí thấp, dễ tiêu thụ, nuôi lươn không bùn trong bể xi măng đã được người dân tại một số địa phương trong tỉnh Sóc Trăng áp dụng thành công. Anh Lương Văn Đức, ấp Phước Thuận, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú nuôi lươn và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Nỗi lo chưa dừng lại-Đó là cách nói của các doanh nghiệp ngành tôm trong tỉnh Sóc Trăng về tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
-
Ông Phan Thanh Phong, ngụ ở ấp 3, xã Trinh Phú, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng được nhiều người biết đến bởi sự cần cù, ham học hỏi. Ông còn nổi tiếng là một nông dân kiếm vài trăm triệu/năm nhờ quyết tâm tuân thủ quy trình trồng vú sữa tím xuất khẩu.
-
Vú sữa là một trong những loại trái cây được xếp vào sản phẩm đặc sản trong việc quy hoạch phát triển cây ăn trái của tỉnh Sóc Trăng. Ngoài các giống vú sữa thường gặp thì Sóc Trăng có trái vú sữa tím xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong nhiều năm qua, góp phần tăng thu nhập cho nhà vườn.
-
Nhờ liên kết trong sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học, các xã viên của một hợp tác xã trồng vú sữa tím ở Sóc Trăng đã đưa sản phẩm xuất ngoại. HTX này đã bán hàng trăm tấn trái đặc sản này sang thị trường Mỹ.