Tỉnh sóc trăng
-
Giá ba ba giảm trong thời gian dài, thay vì từ 300.000 - 330.000 đồng/kg như năm 2022 thì hiện nay chỉ còn 165.000 đồng/kg, đã khiến nhiều hộ dân nông dân nuôi con đặc sản này ở xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng hụt hẫng. Giá ba ba giảm còn dẫn đến việc một số nơi nông dân treo ao, chờ giá lên.
-
Lãnh đạo UBND thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng cho biết: Mô hình trồng mãng cầu xiêm là một trong những mô hình hiệu quả trong thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thích ứng biến đổi khí hậu...
-
Một trang trại ở ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng thành công với mô hình nuôi cua lột trong hộp nhựa. Mỗi tháng nơi đây cung cấp ra thị trường 1 tấn cua lột với giá cua lột là 600.000 đồng/kg.
-
Sóc Trăng có hơn 150 hộ nuôi chồn hương (cầy hương), trong đó huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) có 19 hộ nuôi. Đây là loài động vật có gốc gác là động vật hoang dã dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc và có giá trị kinh tế cao.
-
Tính riêng vụ hành tím sớm năm 2024, thị xã Vĩnh Châu (tỉnh Sóc Trăng) đã xuống giống trên diện tích 5.400ha, ước sản lượng hơn 105.000 tấn, giá bán 18.000 - 23.000 đồng/kg, người trồng hành tím có lợi nhuận 9.000 - 12.000 đồng/kg.
-
Bánh phồng thường có hai loại quen thuộc: Loại thứ nhất là làm từ gạo nếp; còn loại hai là củ mì. Trong đó món bánh phồng khoai mì Hưng Phú, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) là đặc trưng hơn cả.
-
Thông thường, sau 15 tháng nuôi, khi rắn hổ mang đạt trọng lượng từ 2kg đến 3kg sẽ được anh Bình, xã Mỹ Tú (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) xuất bán với giá từ 750.000 đến 800.000 đồng/kg. Nhờ thực hiện nuôi rắn hổ mang xoay vòng nên trung bình cứ từ 1 đến 2 tháng, anh xuất bán từ 200 đến 300 kg rắn thương phẩm...
-
Sau 5 tháng khởi đầu vụ tôm nước lợ năm 2024, đến thời điểm này, người nuôi tôm ở các tỉnh trong khu vực ÐBSCL đã thật sự "ngấm đòn" trước những khó khăn đến từ thời tiết, dịch bệnh và đặc biệt là giá tôm đang có xu hướng giảm ngày càng sâu hơn kể từ tháng 5 đến nay.
-
Nuôi heo rừng theo hình thức thả lan trong vườn rồi tận dụng các loại trái cây (trong đó có trái mít Thái) để làm thức ăn chăn nuôi, anh Nguyễn Tấn Đạt (33 tuổi) ở xã Nhơn Mỹ (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) có thu nhập gần nửa tỉ đồng mỗi năm.
-
Anh Tuấn, nông dân xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách (tỉnh Sóc Trăng) nhận thấy, muốn vươn lên làm giàu thì phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Anh Tuấn mạnh dạn chuyển đổi 2,.000m2 vườn tạp (2 công vườn tạp) giá trị thấp thu nhập kinh tế không cao sang chuyên trồng sầu riêng mang lại giá trị kinh tế cao.