Tỉnh tiền giang
-
Giá mít Thái hôm nay 12/9 tại ĐBSCL tăng nhẹ từ 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Tiền Giang cao nhất 25.000 đồng/kg. Đây là mức giá điều chỉnh nhẹ sau đà giảm mạnh vài ngày trước đó, chứ không phải tín hiệu khẳng định giá mít tăng trở lại.
-
Được biết, thời gian qua, trên địa bàn huyện Gò Công Tây (tỉnh An Giang) đã triển khai thực hiện trồng cây đậu nành rau dưới chân ruộng bước đầu cho thấy tính hiệu quả ổn định.
-
Mai Chí Hiếu (40 tuổi), ngụ xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy cầm đầu nhóm côn đồ đập phá tài sản một nhà dân không quen biết, Công an đã bắt tạm giam đối tượng để điều tra.
-
Giá mít Thái hôm nay 8/9 tại ĐBSCL giảm thêm 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Như vậy, giá mít Thái giảm tổng cộng 6.000 đồng/kg chỉ trong 3 ngày (6,7 và 8/9). Dấu hiệu nhận biết mít Thái xì mủ, không phát hiện sớm sẽ bị thiệt hại nặng.
-
Giá mít Thái hôm nay 7/9 tại ĐBSCL ở mức tương đương so với hôm qua. Giá mít Thái Tiền Giang cao nhất 26.000 đồng/kg. Vựa và thương lái nhận định, giá mít Thái giảm tiếp trong vài ngày tới khiến nhiều nông dân-chủ vườn mít Thái không vui.
-
Bảo tồn, nhân giống và mở rộng vùng trồng cây bản địa có giá trị cao để phát triển kinh tế địa phương như cây vú sữa lò rèn là yêu cầu đặt ra trong chính sách phát triển đa dạng sinh học
-
Mặc dù được coi là ngành chủ lực trong sản xuất nông nghiệp, nhưng cơ giới hóa trong sản xuất và thu hoạch trái cây của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, nhiều khâu vẫn làm thủ công là chính, như thu hoạch, bao trái cây, xới đất bón phân...
-
Giá mít Thái hôm nay 2/9: Tăng vượt mốc 30.000 đồng/kg, giá mít Thái sẽ liên tục chinh phục giá cao?
Giá mít Thái hôm nay 2/9 tại ĐBSCL tăng 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Giá mít Tiền Giang cao nhất 31.000 đồng/kg. Giá mít Thái tăng tiếp tục không? -
Vườn cau của người nông dân Nguyễn Ngọc Tần, ở ấp An Thị, xã Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang)mỗi tháng cho thu hoạch gần 2 tấn trái cau tươi, với giá bán như hiện nay mang lại thu nhập gần 500 triệu đồng.
-
Từ khi dịch covid-19 xảy ra, đầu ra cá lồng bè gặp bấp bênh gây gánh nặng cho người chăn nuôi. Nhiều hộ ngư dân ở tỉnh Tiền Giang cạn vốn không tái đàn hoặc bán lồng bè chuyển sang ngành nghề khác để mưu sinh.