Tình trạng ùn tắc
-
Hơn 5.300 phương tiện đang "ùn ứ" tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn. 4 kiến nghị từ phía Trung Quốc đang được Việt Nam thực thi nhưng tình trạng tắc nghẽn cửa khẩu vẫn chưa thể xử lý dứt điểm.
-
Do phát hiện ca nhiễm Covid-19, Trung Quốc dự kiến phong tỏa huyện Hà Khẩu nên đề nghị phía Việt Nam phối hợp tạm dừng hoạt động xuất khẩu hàng hóa qua Cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành (Lào Cai).
-
Kẹt xe hàng giờ trên xa lộ, nhiều phương tiện chỉ có thể nhích từng chút hoặc "chôn chân" hàng giờ giữa đường. Nhiều tài xế mệt mỏi, nằm dài trên xe chờ đợi hoặc tụ tập xuống dưới đường để ăn trưa.
-
Lượng khách ở sân bay Tân Sơn Nhất hôm 26/1 đổ về rất đông, các quầy “cháy” vé và khách phải đến từ sớm chờ để được làm thủ tục check-in.
-
Để tháo gỡ khó khăn cho tiêu thụ thanh long cũng như các mặt hàng nông, thủy sản khác sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh phòng chống dịch Covid-19, Bộ Công Thương vừa đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các tỉnh vùng trồng phối hợp triển khai một số nội dung.
-
Sáng 10/1, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) đã chính thức khôi phục thông quan tại các cửa khẩu, lối mở biên giới ở thành phố Đông Hưng của họ với tỉnh Quảng Ninh của ta.
-
Theo ông Hoàng Hồng Giang, Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, trước tình trạng ùn tắc hàng hóa nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc, Cục Hàng hải Việt Nam đã tổ chức nhiều cuộc họp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, điều chuyển hàng hóa bằng đường bộ sang đường biển cho doanh nghiệp.
-
Văn phòng Chính phủ có công văn số 58/VPCP-KTTH ngày 3/1 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành về khắc phục tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và các tỉnh biên giới phía Bắc.
-
Với các cửa khẩu khu vực tỉnh Quảng Ninh, từ đầu năm 2021 đến nay, phía Trung Quốc đã dừng hoạt động xuất nhập khẩu 7 lần.
-
Trước tình trạng các xe hàng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc đang tắc trên cửa khẩu Tân Thanh - Lạng Sơn, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm tháo gỡ những khó khăn trước mắt cho doanh nghiệp (DN), trong đó có đề xuất thúc đẩy tiêu thụ nội địa, nhằm giảm thiệt hại cho DN, đồng thời giảm áp lực cho khu vực cửa khẩu.