Tỉnh Vĩnh Phúc
-
Rất nhiều đồn đoán bí ẩn về ngôi chùa cổ đã có hàng trăm năm (thậm chí là hơn nữa) nằm sâu hút, hoang vu trong khu rừng già mà bao năm hiếm hoi mới có lác đác bước chân đặt tới… Đó là ngôi chùa Địa Ngục, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc).
-
“Yêu nghề, nghề chẳng phụ công” câu nói trên quả đúng với trường hợp trồng cây cảnh độc, lạ của thanh niên Lưu Văn Tuân, thôn Vọng Sơn, xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc).
-
Sinh ra và lớn lên ở huyện Bình Xuyên Vĩnh Phúc), sau khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, năm 2009, chị Thúy xây dựng gia đình, theo chồng về xã Minh Quang. Không như các bạn cùng trang lứa, thay vì tìm một công việc phù hợp với tấm bằng cử nhân, chị chọn hướng nuôi lợn VietGAP để làm kinh tế...
-
Anh Phan Đình Hòa ở thôn Tân Sơn, xã Như Thụy, huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) được nhiều người biết đến với việc làm giàu nhờ nghề nuôi rắn hổ mang phì. Là một trong những người đưa rắn hổ mang về nuôi sớm nhất ở xã, anh là điển hình cho khát vọng làm giàu của nông dân.
-
Về xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc), tới tham quan vườn nho hạ đen của gia đình chị Nguyễn Thị Hương, thôn Núc Hạ đúng vào thời điểm những chùm nho sai trĩu, căng mọng sắp cho thu hái, chúng tôi cảm nhận niềm phấn khởi trên nét mặt của chị Hương khi vụ nho đầu tiên của gia đình đến kỳ thu hoạch.
-
Dã quỳ là loài hoa nổi tiếng ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhưng những năm gần đây được nhiều người dân yêu thích nên đã trồng tại các địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp. Tại thị trấn Tam Đảo (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc), thời điểm này, dã quỳ đang vào vụ nên nở rộ.
-
Dù được xây dựng bài bản, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, có ý nghĩa xã hội, cùng những chính sách ưu đãi hấp dẫn của chủ đầu tư, nhưng đến nay, sau 2 tháng đi vào hoạt động, chợ đầu mối nông sản thực phẩm, hệ thống kho vận huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) vẫn trong cảnh “chợ chiều” vì vắng bóng tiểu thương và khách hàng.
-
Với 7.000 đôi chim bồ câu sinh sản, mỗi ngày trang trại nuôi chim bồ câu Pháp của gia đình ông Trần Văn Bính, thôn Vân Tập, xã Vân Hội, huyện Tam Dương (tỉnh Vĩnh Phúc) bán ra thị trường từ 150 - 200 đôi chim thương phẩm, mang lại nguồn lợi nhuận trên 100 triệu đồng/tháng...
-
Đến thăm mô hình trồng cây ba kích-1 loài cây dược liệu quý của gia đình ông Bùi Văn Sỹ, thôn Hữu Phúc, xã Bắc Bình, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc), chúng tôi mới thấy sức sống mãnh liệt của cây ba kích trên vùng đất này.
-
Chị Hoàng Thị Chín, tổ dân phố Sơn Thanh, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đã làm giàu nhờ mô hình trồng cây na dai kết hợp với nuôi gà thả vườn. Gần 10 năm làm kinh tế trang trại, đến nay gia đình chị đã trồng được hơn 600 cây na dai, nuôi hơn 2,3 vạn gà thả vườn, lãi hơn 1 tỷ đồng/năm.