Tổ chức Thương mại Thế giới

  • ĐBSCL là một trung tâm nông nghiệp quan trọng. Đó là một thế mạnh mà các quốc gia trên thế giới đều công nhận. Hơn nữa, Việt Nam với 90 triệu dân là thị trường đối tác quan trọng của Mỹ. Việt Nam có thặng dư lúa gạo, nhiều loại trái cây nhiệt đới độc đáo, cá da trơn và các loại thủy sản ngon, và giày da cùng hàng may mặc để chia sẻ với thị trường Mỹ. 
  • “Tôi ngạc nhiên khi biết nhiều nông dân Việt Nam không quan tâm đến TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương). Đó là sự sống còn, tại sao họ lại thờ ơ đến vậy?’’- Tiến sĩ Mohd Nizam Mahshar – Giám đốc điều hành của MTEM (Hội đồng hành động kinh tế Malaysia) tỏ ý băn khoăn khi trao đổi với phóng viên NTNN tại Jakarta, Indonesia về ảnh hưởng của TPP đối với nông dân.
  • Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng (nguyên lãnh đạo trong ngành thương mại) khi trao đổi với Dân Việt về các chính sách quản lý đối với mặt hàng phân bón hiện nay.
  • Bộ Công Thương vừa đề xuất với Thủ tướng Chính phủ cho phép nhập khẩu 50.000 tấn đường từ Lào với mức thuế 0%. Trong khi Hiệp hội Mía đường cho rằng, nếu nhập  đường sẽ có tác động tiêu cực tới người trồng mía, thì nhiều ý kiến lại đề nghị ngành mía đường trong nước cần phải tự thay đổi. 
  • Từ ngày 9.1.2015, xuất khẩu gạo vào Mexico sẽ phải chịu mức thuế 20%, xuất khẩu lúa vào thị trường này cũng bị áp thuế 9%, trong khi đó, tại Hàn Quốc, gạo Việt Nam nhập khẩu cũng bị Chính phủ nước này áp thuế trên 500% để bảo vệ sản xuất trong nước.
  • Mặc dù nằm trong nhóm dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nông sản, nhưng có đến hơn 80% lượng nông sản của nước ta chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác... Đây chính là bất lợi lớn, khiến sức cạnh tranh của các loại nông sản trên thị trường rất yếu và gây thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp. 
  • Về việc Mỹ tiếp tục áp mức thuế chống bán phá giá cá tra, basa của Việt Nam, ông Ngô Quang Tú - Trưởng phòng Chế biến và Bảo quản thủy sản (Cục Chế biến thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối -Bộ NNPTNT) cho rằng, ngoài phương án cân nhắc khởi kiện lên WTO, Việt Nam có thể triển khai nhiều giải pháp khác để đối phó, đặc biệt là phương án  tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu.
  • Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vừa có phán quyết về vụ kiện tôm giữa Việt Nam và Mỹ. Theo đó, WTO đã đồng tình với 7/11 điều khoản mà Việt Nam khiếu kiện Bộ Thương mại Mỹ (DOC) trong cách tính thuế chống bán phá giá lên mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh của Việt Nam xuất vào Mỹ.
  • Ngày 8.11, Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 26 tiếp tục ngày làm việc thứ hai, cũng là ngày làm việc cuối cùng. 
  • Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa yêu cầu Bộ Công Thương làm rõ thông tin phản ánh về cơ chế phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường.