Tôm Cà Mau
-
Lâu nay, khi nói về ngành hàng tôm, người Cà Mau luôn tự hào với vị thế đứng đầu cả nước về sản lượng, diện tích. Cà Mau cũng là nơi đứng chân của nhiều công ty, nhà máy chế biến, xuất nhập khẩu thuỷ sản tầm cỡ, đưa con tôm Cà Mau ra khắp thế giới.
-
Đến nay, con tôm sú nuôi ở tỉnh Cà Mau đã được nhiều tổ chức quốc tế cấp chứng nhận ASC, B.A.P, GlobalGAP, Eu, Nuturland…. Tôm sú nuôi ở tỉnh Cà Mau đã có mặt trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ (Mỹ, EU, Nhật Bản…).
-
Trong kế hoạch hành động phát triển ngành tôm đến năm 2025, tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đạt sản lượng 320.000 tấn tôm nuôi nước lợ/năm. Mục tiêu ngắn hạn năm nay là hơn 230.000 tấn.
-
Mặc dù xuất khẩu tôm bị chững lại trong quý I/2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng dự báo những tháng tiếp theo sẽ hồi phục và tăng khoảng 3-4% so với năm 2019, đạt 3,45-3,5 tỷ USD.
-
Khi nước rút hết chân ruộng, tôm càng xuống mương, đó là lúc người dân "săn" tôm càng xanh.
-
Huyện Ngọc Hiển(Cà Mau) có diện tích mặt nước, cây rừng rất thuận lợi cho việc nuôi tôm sinh thái. Nếu hộ nuôi tôm nuôi với diện tích mặt nước từ 4-5 ha, mỗi năm thu nhập từ tôm nuôi trên 100 triệu đồng. Đó là chưa kể đến việc thu nhập từ cua, sò huyết, cá trong vuông.
-
Từ đầu tháng 3 đến nay, giá tôm nguyên liệu tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu có chiều hướng tăng mạnh và đà tăng hiện vẫn chưa dừng lại. Trước tình hình này, nhiều nông dân đã đổ xô tái đầu tư sau nhiều vụ tạm dừng sản xuất.
-
Với điều kiện tự nhiên nhiều lợi thế, Cà Mau luôn là tỉnh đứng đầu cả nước về diện tích và kim ngạch xuất khẩu tôm. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm, sản lượng tôm của tỉnh giảm đến 2,6%, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu đến đầu tháng 4.2017 chỉ đạt 167,12 triệu USD, giảm 9,3% so cùng kỳ năm trước.
-
Tôm khô Rạch Gốc là thương hiệu nổi tiếng, niềm tự hào của người dân Đất Mũi - Cà Mau. Nhiều năm qua, hợp tác xã (HTX) sản xuất tôm khô Tân Phát Lợi (ấp Tân Lập, xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển) được xem là điển hình trong phát triển và đưa thương hiệu tôm khô Rạch Gốc vươn xa.