Tồn kho bất động sản
-
Dòng vốn kiều hối được coi là nguồn lực mạnh mẽ để đẩy nhanh quá trình hồi phục của thị trường bất động sản. Trong đó, các phân khúc đón nhận dòng vốn này lại chủ yếu là loại hình căn hộ cao cấp, biệt thự, liền kề,... những phân khúc "khó" thanh khoản trong thời gian qua.
-
Cập nhật kết quả kinh doanh quý I/2024, Nhà Khang Điền báo lãi trước thuế 101,6 tỷ đồng, lãi sau thuế 63,9 tỷ đồng, giảm lần lượt 64% và 68% so với cùng kỳ năm trước.
-
Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn ảm đạm, thanh khoản nhỏ giọt, áp lực trả nợ trái phiếu tăng… việc tồn kho tăng mạnh kèm theo âm dòng tiền đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tài chính cũng như chất lượng tài sản của các doanh nghiệp địa ốc.
-
Thị trường bất động sản có triển vọng hồi phục từ nửa cuối năm 2024 trở đi nhờ vào các cố gắng của Quốc hội, Chính phủ để tháo gỡ được các “vướng mắc pháp lý” cho khoảng 1.000 dự án bất động sản, cùng với sự nỗ lực tái cơ cấu của các doanh nghiệp,
-
Câu chuyện dùng bất động sản để thanh toán nợ trái phiếu của "ông lớn" Novaland mới đây đang được giới đầu tư quan tâm. Câu hỏi đặt ra là đây có thật sự là giải pháp tối ưu cho các doanh nghiệp địa ốc trong bối cảnh hiện nay?
-
Chỉ riêng trong quý 3, lượng tồn kho bất động sản cả nước ở mức 16.940 căn, gồm cả căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền. Trong đó, sản phẩm "ế" nhiều nhất là đất nền với gần 7.200 nền.
-
Thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy số lượng hàng tồn kho bất động sản ngày càng gia tăng khiến nhiều doanh nghiệp "lao đao" vì thiếu vốn để tiếp tục triển khai các dự án mới. Nguyên nhân là do nhóm bất động sản tồn kho chủ yếu có mức giá quá cao so với nhu cầu người mua.
-
Trong quý III, tại khu vực TP.HCM, số lượng căn hộ mở bán mới đa phần đến từ giai đoạn tiếp theo của các dự án hiện hữu với mức giá bán sơ cấp đạt hơn 60 triệu đồng/m2.
-
Trong quý II/2023, hoạt động kinh doanh bất động sản tại TP.HCM tiếp tục tăng trưởng âm, với mức sụt giảm 11,58%, kéo theo ngành xây dựng cũng tăng trưởng âm 8,45%.
-
Trong thời điểm này, lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp bất động sản tăng lên đáng kể, thanh khoản thì kẹt cứng nhưng không nhiều doanh nghiệp giảm giá bán để giải quyết vấn đề. Có những lý do tế nhị khiến doanh nghiệp trong trạng thái “giằng co” như vậy.