Tống Cao Tông
-
Hoàng hậu của Tống Triết Tông vương triều Bắc Tống là người phụ nữ đã bị hoàng thất triều Tống ruồng bỏ, nhưng chính nàng đã làm cho vương triều đại Tống kéo dài hơn 153 năm bằng trí tuệ và lòng nhân hậu của mình…
-
Từ khi xuất giá làm thê thiếp của Tống Cao Tông vào năm 1128 đến khi ông băng hà năm 1187, Hiến Thánh Từ Liệt Hoàng hậu và Hoàng đế phu thê ân ái mặn nồng suốt 59 năm. Họ chính là cặp hoàng đế - hoàng hậu Trung Hoa có cuộc hôn nhân kéo dài nhất.
-
Hoàng hậu của Tống Triết Tông vương triều Bắc Tống là người phụ nữ đã bị hoàng thất triều Tống ruồng bỏ, nhưng chính nàng đã làm cho vương triều đại Tống kéo dài hơn 153 năm bằng trí tuệ và lòng nhân hậu của mình…
-
Nhắc đến Nhạc Phi nổi tiếng triều đại Nam Tống, hẳn mọi người sẽ không bao giờ quên nỗi oan lớn mà ông phải gánh chịu. Tuy nhiên, tương truyền rằng trước khi Nhạc Phi gặp nạn, thiền sư Đạo Nguyệt đã tiên đoán về tương lai bi thảm của danh tướng này.
-
Đêm trừ tịch cuối tháng chạp (27 tháng 1 năm 1142), Tống Cao Tông và Tần Cối dùng tội danh "mạc thu hữu" để giết Nhạc Phi cùng con là Nhạc Vân và bộ tướng Trương Hiến tại Lâm An...
-
Lăng trì được coi là hình phạt đau đớn nhất dành cho phạm nhân thời xưa. Vậy, vì sao đại tướng Nhạc Phi lại chịu cực hình đáng sợ hơn gấp 10 lần?
-
Cách chọn Thái tử của vị Hoàng đế này tuy kỳ lạ nhưng lại thực sự tìm ra được người tài giỏi kế vị khiến ai nấy đều trầm trồ.
-
Tần Cối sợ sệt quân Kim, hãm hại và vu cáo trung lương, lại cắt đứt cơ hội khôi phục Giang Sơn, nên bị bách tính cho là quân bán nước, bị đúc tượng quỳ gối trước miếu Nhạc Phi để người đời phỉ nhổ. Tại miếu Nhạc Phi ở Chiết Giang, tượng Tần Cối đã liên tục bị người đời làm hư hại, phải đúc tới 13 lần.
-
Nguyên Soái Nhạc Phi thời Nam Tống đã giao chiến với quân Kim tổng cộng 126 lần và không một lần thất bại, quyết đòi lại vùng đất phương bắc bị quân giặc chiếm.
-
Cổ nhân xem trọng chữ Trung, dẫu là tìm bạn tri kỷ, thuộc hạ hay nhân tài giúp nước thì chữ Trung đều được đặt ở trên hết. Bởi vì người vị kỷ thì nhiều tư tâm và tà niệm, người vị tha trong tâm ngay chính mới có thể giữ trọn vẹn đạo trung nghĩa.