Tống Giang
-
Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.
-
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
-
Luận về địa vị, Tống Giang chỉ là một Áp ti nhỏ nhoi, một viên thư lại nhỏ. Luận về trượng nghĩa, Sài Tiến Sài đại quan nhân ra tay cứu giúp mọi người còn nhiều hơn Tống Giang gấp bội. Luận về văn Tống Giang không bằng Ngô Dụng, luận về võ lại chẳng bằng Lâm Xung, còn luận về dung mạo thì lại chẳng bằng Hoa Vinh anh tuấn. Vậy điều gì đã giúp Tống Giang đứng lên làm chủ Lương Sơn Bạc?
-
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
-
Một số người cho rằng nhân vật này chính là người sở hữu võ công vào hạng nhất nhì trong Thủy Hử.
-
Giả sử Lương Sơn Bạc không quy thuận triều đình, thủ lĩnh Tống Giang xưng đế một phương, kết thúc của "Thủy Hử truyện" liệu có tốt đẹp hơn không?
-
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
-
Tác phẩm “Thủy Hử” là một trong “tứ đại kỳ thư” của nền văn học Trung Hoa. Trong đó, ngoài cái chết của Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái, thủ lĩnh của Lương Sơn Bạc là Tống Giang, với sự trợ giúp của quân sư Ngô Dụng đã “khổ công” để dựng ra danh sách 108 anh hùng với rất nhiều mưu toán chứ không hề mang tính ngẫu nhiên.
-
Chỉ vì lấy phải người phụ nữ lẳng lơ, đa tình mà khiến sự nghiệp của Tống Giang sụp đổ. Vai diễn cặp đôi oan gia này mang về cho Hùng Nãi Cẩn và Trương Hàm Dư nhiều lời khen ngợi.
-
Ở tuổi 62, "Tống Giang" Lý Tuyết Kiện vẫn được vinh danh tại giải thưởng điện ảnh danh giá.