Tống Giang

  • 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, cách về “Bến nước” mỗi người mỗi khác. Có người tự nguyện mà đến. Có kẻ vì nghĩa mà nhập hội. Nhưng cũng không ít đầu lĩnh bị chính đại ca Tống Giang ép đến cùng đường tuyệt lộ mà đành ngập ngùi lên Lương Sơn. Và trong số những người bị ép lên, có ít nhất 3 cái tên, dù sau này vẫn tận tâm tận lực vì Lương Sơn, nhưng trong lòng thì vẫn ôm hận Tống Giang vô cùng…
  • Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
  • Ở phần 1 chúng ta đã nhắc đến 3 nhân vật đầu tiên của Tốp 7 nữ nhân xấu xa đê tiện nhất Thủy Hử gồm Cổ thị (vợ Lư Tuấn Nghĩa), Phan Sảo Vân (vợ Dương Hùng) và Diêm Bà Tích – kẻ bị Tống Giang một dao đâm chết. Nhưng so với 4 người dưới đây, thì cái sự độc ác quỷ quyệt lại nhiều hơn bội phần vậy….
  • Trước nay Phan Kim Liên, trong Thủy Hử, luôn “bị”coi là hình mẫu của dạng đàn bà đa tình mà hiểm độc, lăng loàng và nhẫn tâm quỷ quyệt. Ngoại tình, hạ độc giết chồng, khồng điều tệ hại nào không làm. Nhưng Phan Kim Liên, trải qua nhiều nghịch cảnh và bi kịch trong đời, có đáng trách mà cũng có vài phân đáng thương. Nàng ít nhiều cũng là đại diện cho thân phận người phụ nữ phong kiến, bị chèn ép, không được làm theo ý mình và luôn có khát vọng thoát ra vậy. Và so với ít nhất 7 nữ nhân sau đây, cũng trong danh tác của thi Nại Am, cái sự xấu xa của họ Phan, cơ hồ chẳng thể nào sánh bằng...
  • Thủy Hử của Thi Nại Am là câu chuyện về 108 hảo hán, hội tụ cùng nhau tại “Bến nước” cất cao ngọn cờ Thế thiên hành đạo. Nhưng không phải ai trong số 108 đầu lĩnh Lương Sơn cũng là chân chính anh hùng, hảo hán đúng nghĩa. Và nếu suy xét thật kĩ, Lương Sơn thực ra chỉ có duy nhất 1 người, mà phẩm chất, tính cách, cuộc đời của chàng, đặc tả một cách rõ ràng và sâu sắc hình ảnh một đệ nhất hiệp sĩ, một chân chính anh hùng. Đó là “Hoa hòa thượng” Lỗ Trí Thâm.
  • Lương Sơn Bạc có nhiều nhóm họ hàng như Nguyễn thị tam hùng, chú cháu Trâu Uyên – Trâu Nhuận, bộ đôi thợ săn Giải Trân-Giải Bảo, anh em Tôn Lập – Tôn Tân, Trương Hoành – Trương Thuận, Khổng Minh – Khổng Lượng rồi cặp đao phủ họ Sái… Điểm chung của nhóm này là tâm đâu ý hợp, luôn sát cánh bên nhau và lên Lương Sơn cùng đợt. Nhưng Lương Sơn còn có một cặp anh em, xuất thân – hoàn cảnh vô cùng khác biệt, kẻ trước người sau đều gia nhập “Bến nước”, nhưng tận sâu trong họ là sự ghen tức, ẩn ức, hận thù không thể xóa bỏ.
  • Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy…
  • Theo đánh giá của trang KKNews, các tên tuổi nổi tiếng như Tống Giang, Lâm Xung... lại không hề có mặt trong bảng xếp hạng những vị hảo hán dốc lòng vì bằng hữu nhất Lương Sơn Bạc trong tác phẩm Thuỷ Hử của Thi Nại Am.
  • Tự cổ chí kim, những anh hùng có tài bắn cung đều nhận được rất nhiều sự ưu ái trong văn học dân gian, cũng như các loại hình nghệ thuật liên quan. Nhưng hoàn hảo hơn cả, văn võ song toàn, ngoại hình đẹp đẽ, nhân cách cao quý thì có lẽ không ai vượt được qua Tiểu Lý quảng Hoa Vinh trong Thủy Hử truyện của Thi Nại Am.
  • Có rất nhiều cách, từ mối liên hệ trong Kinh Dịch, Phật Giáo hay Đạo giáo, để lý giải về việc tại sao bến nước Thủy Hử lại hội tụ đúng 108 anh hùng, thay vì một con số khác. Nhưng vấn đề là, trong 108 đầu lĩnh Lương Sơn, có những cái tên chẳng hề… anh hùng chút nào, thậm chí cũng không có bất kì đóng góp giá trị trong những chiến tích của nghĩa quân Lương Sơn.