Tống Giang
-
Trong truyện Thủy Hử, tình tiết mẹ Lý Quỳ bị hổ ăn thịt quả thực là một tình tiết kỳ quái. Có lẽ cảnh tượng này còn ẩn chứa một ý nghĩa sâu sắc nào đó.
-
Trong "Thủy Hử" của Thi Nại Am, 108 anh hùng Lương Sơn Bạc được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, hổ tướng mạnh nhất lại là đối thủ của các anh hùng Lương Sơn Bạc - Thạch Bảo.
-
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
-
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó, tác giả sử dụng cả những biệt danh nổi tiếng của anh hùng Lương Sơn Bạc.
-
Lầu Tầm Dương Tống Giang ngâm thơ phản là câu chuyện ẩn chứa nhiều tình tiết thú vị về tâm tư, diễn biến tình cảm của ông sau bài thơ tạo phản đó.
-
Luôn có lý do và nguyên nhân đằng sau sự thành công, giàu có của mỗi người.
-
Nhân vật Tống Giang trong Thủy Hử thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc dưới một ngọn cờ chung.
-
Công Tôn Thắng là người có cái kết viên mãn nhất nhờ có tầm nhìn xa trông rộng.
-
Cuộc nổi dậy ở Lương Sơn Bạc do Tống Giang lãnh đạo chỉ là một trong hơn 100 cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra trong suốt triều Tống. Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về quy mô cuộc khởi nghĩa này.
-
Mặc dù là đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc nhưng trong số 108 huynh đệ, Tống Giang chỉ có 5 người này thực sự được xem là tâm phúc.