Tống Giang
-
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật (những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp…) nên danh tác này cũng xuất hiện không ít nhân vật có thật trong lịch sử.
-
Với nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử, “Thiên tử” – hoàng đế nhà Bắc Tống – trong danh tác của Thi Nại Am có lẽ là một trong những nhân vật… đáng ghét nhất. Bởi nếu đây thực sự là một đấng minh quân, thì kết cục của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc đã không bi đát đến vậy.
-
Lư Tuấn Nghĩa “ra mắt” Thủy Hử với những lời tán dương hoành tráng, từ chính miệng Tống Giang: “Trong thành Bắc Kinh, có Viên Ngoại họ Lư tên Tuấn Nghĩa, biệt hiệu Ngọc Kỳ Lân, đứng vào hạng Tam Kiệt ở Bắc Hà. Ông ta võ nghệ cao cường, côn quyền không ai địch nổi. Nếu Lương Sơn Bạc có được ông ấy, thì trong bụng tôi không lo nghĩ một điều chi nữa”.
-
Lý Quỳ là một trong những nhân vật quan trọng nhất trong tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am dù chỉ xuất hiện bên cạnh các nhân vật khác. Cả cuộc đời ông gắn liền với thủ lĩnh Tống Giang kể từ khi lên Lương Sơn Bạc.
-
Cái chết của trại chủ Tiều Cái ở Lương Sơn trong tác phẩm Thủy Hử cho đến nay vẫn là sự kiện gây tranh cãi, bởi nếu Tiều Cái không chết, Tống Giang không thể dễ dàng lãnh đạo quân Lương Sơn quy hàng nhà Tống.
-
Nhân vật Tống Giang trong Thủy Hử thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc dưới một ngọn cờ chung.
-
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai?
-
Tống Giang là một trong những nhân vật tiêu biểu nhất trong Thủy Hử của Thi Nại Am và là người phát động khởi nghĩa chống nhà Tống, nhưng thực tế cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
-
Ca-kỹ nữ xuất hiện trong Thủy Hử không ít. Trong 70 hồi đầu, nhân vật dạng này đều gắn liền với các tai ương liên quan đến hảo hán Lương Sơn như Bạch Tú Anh bị Lôi Hoành dùng gông đánh chết, Lý Xảo Nô bị Trương Thuận hạ thủ trong lần mời Thần y An Đạo Toàn về trị bệnh cho Tống Giang hay Lý Thụy Lan phản bội Sử Tiến kêu quan binh đến bắt chàng sau phải thiệt mạng bởi đòn thù của “Cửu Văn Long”...
-
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng. Nhóm “Ngũ Hổ tướng” Lương Sơn, Quan Thắng là người gia nhập “Bến nước” gần như sau cùng (chỉ trước Trương Thanh), nhưng được coi là đệ nhất, đảm nhiệm chức Hổ tướng Mã quân.