TP Bắc Kạn
-
Vườn lan rừng hoa tuôn như suối của một nông dân Bắc Kạn, nuôi thêm lợn rừng, gà đặc sản mà giàu lên
Gia đình ông Lê Tuấn Bảo (sinh 1957) ở tổ 10, phường Phùng Chí Kiên, TP Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) có thu nhập mỗi năm hơn 600 triệu đồng từ mô hình kinh tế tổng hợp gồm trồng lan rừng, nuôi lợn rừng lai, nuôi gà thương phẩm và kinh doanh dịch vụ. -
Ngoài chăm sóc vườn lan rừng, ông Bảo (Phùng Chí Kiên, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn) chăn nuôi lợn lai thương phẩm năm 2 lứa; nuôi lợn rừng năm một lứa. Nhu cầu tiêu thụ thịt lợn rừng lớn nên ông còn thu mua thêm về giao cho các khách hàng đặt mua.
-
Theo Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn, việc các em đi dã ngoại là tự phát, không có giáo viên cùng đi lên đỉnh Khau Mồ. Thầy giáo đưa học sinh bị mệt xuống núi chỉ là người mang nước lên giúp.
-
Tổng năng lực thiết kế của vườn ươm Nà Pài (TP.Bắc Kạn) và trại giống cây Cao Kỳ (thôn Công Tum, xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) lên đến 2,5 triệu cây giống các loại/năm khi đi vào hoạt động. Tuy nhiên hai vườn ươm được đánh giá “khủng” nhất hiện nay tại tỉnh Bắc Kạn lại đi vào bế tắc, hoạt động cầm chừng, kém hiệu quả, gây lãng phí, dẫn đến nợ công khó thu hồi.
-
Dám nghĩ, dám làm, dám thử nghiệm khi đem giống cây sachi - loài cây lạ về trồng trên phần đất đồi lổn nhổn đá hộc của gia đình, anh Hoàng Văn Tuấn ở Bản Giềng, xã Dương Quang, TP. Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) đã thu về bộn tiền.
-
Dự án thiếu vốn, nhiều hộ dân tại thôn Bản Pẻn, xã Dương Quang, TP.Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) tiến thoái lưỡng nan, đi không được, ở không xong. Những ngôi nhà xập xệ, xiêu vẹo chực đổ vẫn phải căng mình chống chọi mưa, lũ suốt gần 10 năm nay.
-
Quảng cáo trên mạng xã hội, giá “hạt rẻ”, nhanh gọn… tuy nhiên sau khi nhận hồ sơ và tiền học phí gần 3 tháng, “trung tâm” vẫn không gọi nhập học, chặn số điện thoại của học viên và "mất tích"một cách lạ lùng.