Trà mãng cầu xiêm
-
Tận dụng lợi thế vườn nhà trồng mãng cầu Xiêm, gia đình anh Nguyễn Tấn Đậu (ấp Tư Hạt, xã Thạnh Hòa, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) đã từng bước thành công với ý tưởng làm trà mãng cầu Xiêm để tiêu thụ ra thị trường. Sau hơn một năm tìm tòi nghiên cứu, thương hiệu trà mãng cầu đã giúp anh thu lợi nhuận gấp đôi.
-
Đó là mô hình trồng mãng cầu xiêm của ông nông dân Lâm Quý Nghiên, ấp Ninh Phú, xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Ông Nghiên ghép mãng cầu xiêm lên 300 gốc bình bát, biến vườn tạp thành vườn trăm triệu.
-
Thay vì bán trái mãng cầu xiêm chín với giá bấp bênh, người dân huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) chủ động hái xanh và xắt ra phơi khô làm ra thứ trà mãng cầu xiêm bán mang lại lợi nhuận khá cao và giá bán ổn định.
-
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự. Bình quân mỗi năm ông Hận bán ra từ 200-220 tấn trái mãng cầu xiêm, lời hơn 1,2 tỷ đồng.
-
Tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ, nhưng Dương Minh Trung lại quyết định về quê lập nghiệp, thực hiện ước mơ làm trà mãng cầu xiêm phục vụ trong nước và xuất khẩu, mỗi tháng lãi 25-30 triệu đồng.
-
Bằng sự cần cù, sáng tạo trong sản xuất, gia đình ông Dương Minh Triệu (xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đã mài mò làm ra trà từ trái mãng cầu xiêm trong vườn nhà, với hương vị đặc trưng được khách hàng khắp nơi ưa chuộng.