Trái dại
-
Trái da đá là một đặc sản độc nhất vô nhị tại Ninh Thuận. Đây là thức quả ngọt lành, mang mùi hương nồng nàn, ngào ngạt khiến ai thử cũng say mê.
-
Cùng với trái cà na, trái bình bát, trên các bờ rạch vùng sông nước còn có nhiều cây trâm lớn. Vào mùa mưa, trái trâm chín đen cây, anh em tôi và nhiều trẻ em khác thường rủ đi hái.
-
Ngược về Bảy Núi (tỉnh An giang) tìm kiếm trái trâm, thời điểm này muốn ăn loại trái cây dân dã phải “bấm bụng” mua giá cao, bởi càng về cuối vụ, trâm càng ít, mà nhu cầu của người ăn thì không giảm.
-
Mùa nắng nóng, cũng là lúc cây me nước cho trái, mà người dân miền Tây thường gọi là cây keo gai. Đây là loại cây dại mọc hoang trong thiên nhiên đã từng gắn bó một thời về niềm ký ước của bao trẻ thơ vùng thôn quê.
-
Những cánh rừng đại ngàn ở Tây Nguyên, trong đó có tỉnh Đắk Lắk là nơi sinh sống, trú ngụ của nhiều loại động, thực vật. Mùa mưa đến, cây trái, trong đó có các loại trái dại như nho rừng phát triển tươi tốt cũng là lúc người dân len lỏi vào những cánh rừng sâu tìm “lộc rừng”.
-
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện, cũng là lúc những cây trâm sinh trưởng, phát triển bắt đầu ra hoa, kết trái tại các vùng nông thôn tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Trái trâm là thứ quà quê thu hút nhiều người bởi màu tím đen, căng mọng.
-
Cùng với cà na, bình bát, trên các bờ rạch còn có nhiều cây trâm lớn. Vào mùa mưa, trái trâm chín đen cây, anh em tôi và nhiều trẻ em khác thường rủ đi hái. Ðứa nào “mạnh tay, mạnh chân” thì leo lên cây, lựa những nhánh nhiều trái chín đen hái thả xuống.
-
Nhiều món ăn thường ngày phải dùng đến bát, đũa, thìa, dao… nhưng riêng món hạt trồi-loại trái dại mọc ở rừng miền núi Anh Sơn (Nghệ An) thì phải dùng đến… búa.