Trái phiếu doanh nghiệp bất động sản
-
Bộ Xây dựng cho biết có khoảng 279.219 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong đó phần lớn là trái phiếu bất động sản với 115.663 tỷ đồng, tương đương 41,4%. Chuyên gia khuyến cáo để tránh nguy cơ vỡ nợ, doanh nghiệp cần nhanh chóng tái cơ cấu lại các khoản nợ, thậm chí cân nhắc phương án bán lỗ vốn tài sản.
-
Số lượng doanh nghiệp bất động sản quay trở lại trong quý I/2024 đã tăng 25,8% so với cùng kỳ năm 2023. Điều này cho thấy, niềm tin vào thị trường ngày càng lớn. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định vẫn còn một số khó khăn về áp lực đáo hạn trái phiếu, nguồn vốn tín dụng,... mà các doanh nghiệp phải đối mặt.
-
Sự vụ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát của bà Trương Mỹ Lan huy động tổng giá trị 30.081 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp; Tân Hoàng Minh phát hành 9 lô trái phiếu với tổng giá trị 10.030 tỷ đồng… đến nay vẫn không có khả năng trả nợ khiến nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường tài chính Việt Nam.
-
Theo dữ liệu do VBMA tổng hợp, tính đến ngày công bố thông tin 17/11/2023 đã có 08 đợt phát hành riêng lẻ trong tháng 11 với tổng giá trị hơn 13.776 tỷ đồng.
-
Thị trường bất động sản vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn từ tín dụng và lượng trái phiếu doanh nghiệp sắp đáo hạn. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định thị trường giải quyết được vướng mắc từ nguồn vốn và pháp lý thì sẽ có đà hồi phục từ quý IV/2023.
-
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã đồng loạt lâm vào trạng thái “ngộp thở” trong thời gian dài được ví như “người sắp chết đuối”, do dự án khó bán, nguồn vốn siết chặt.
-
Bất động sản Nice Star, Lavida Invest, Seaside Homes, Lâu Đài Trắng là những doanh nghiệp chưa niêm yết chứng khoán đã có thông báo bất thường về việc chậm thanh toán gốc, lãi trái phiếu trong những tháng đầu 2023.
-
Bước vào năm 2023 - thời kỳ "đỉnh nợ" trái phiếu doanh nghiệp, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản không thể trả nợ các lô trái phiếu đến kỳ đáo hạn, phải "khất nợ" với nhà đầu tư, lùi thời điểm thanh toán.
-
Việc nhiều tỉnh, thành không cấp giấy tờ xét duyệt hồ sơ khiến các dự án bất động sản không thể triển khai, điều này gây tác động rất lớn đến doanh nghiệp. Các chuyên gia nhận định để giải quyết tình trạng này cần tháo gỡ vướng mắc về pháp lý, qua đó sẽ tạo nguồn cung mới cho thị trường.
-
Thống kê tại gần 20 ngân hàng thương mại, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận giảm 9% trong năm 2022. Trong đó, Techcombank không còn là nhà băng "ôm" nhiều trái phiếu doanh nghiệp nhất, "nhường" vị trí dẫn đầu cho MBBank.