Trại phong
-
Hơn 30 năm qua, sơ Xuân, nữ y tá đặc biệt, đã gắn bó với bệnh nhân ở trại phong Quả Cảm này. Nói về cơ duyên gắn bó với trại phong, khi ấy sơ Xuân vẫn đang là một giáo viên mầm non vào trại phong hỗ trợ bệnh nhân theo bạn bè, thế nhưng, những hình ảnh tại đây đã trở thành nỗi đau đáu không nguôi.
-
Vào trại phong Đá Bạc từ khi còn trẻ, cụ bà Khuất Thị Oanh đã gắn bó hơn nửa thế kỉ ở nơi đây. Sau nhiều đợt chuyển rời, người thì về đoàn tụ với gia đình, người đi tìm cuộc sống mới, riêng bà Oanh vẫn trăn trở với nỗi niềm riêng...
-
Không gia đình, họ hàng, người thân… chỉ có những người đồng bệnh làm bạn với nhau dưới mái nhà chung bệnh viện phong da liễu Văn Môn (Thái Bình). Có những người cả đời chưa bước chân ra khỏi cổng bệnh viện.
-
Có nhiều người cả đời sống cô độc ở đây, chẳng có một người thân nào đến thăm. Cũng có người còn người thân nhưng một năm họ chỉ đến một lần hoặc có khi vài năm mới đến thăm một lần.
-
Hàng trăm con người, người mất ngón tay, người mất chân, người mất cả tay cả chân… phải sống nương tựa vào nhau. Gần cả cuộc đời, họ sống trong cô độc, lẻ loi cùng sự dè bỉu của xã hội.
-
Bà Lụa nhiều năm qua không bước chân khỏi bậc thềm căn phòng bà đang ở tại trại phong Phú Bình (Thái Nguyên). Số phận bà được định đoạt từ nửa thế kỷ trước khi "nhà nghèo phải làm con nuôi, bố mẹ nuôi thấy bị hủi nên đuổi đi".
-
Tại bệnh viện Phong, anh Jit đã tìm thấy người bạn đời cùng cảnh ngộ để giá nghĩa trăm năm. Người bạn đời mà anh Jit đang nói đến ở đây chính là chị Kson Hơ Veo (SN 1986, quê ở Ia Pa, Gia Lai).
-
(Dân Việt) - Đại diện hệ thống siêu thị Co.opmart khẳng định trong hệ thống của họ không kinh doanh khoai tây nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
(Dân Việt) - Khát vọng sống của con người là vô tận. Tôi đã nhận ra được điều kỳ diệu ấy khi đặt chân đến làng phong Quỳnh Lập (Quỳnh Lưu, Nghệ An). Trong ngôi làng đặc biệt đó, những con người không may mắn cứ âm thầm sống, âm thầm vượt qua số phận và hạnh phúc đã nảy mầm ở nơi tận cùng nỗi đau đó.
-
(Dân Việt) - 2ha rau cải xanh của anh Trần Văn Hương ở thôn Lạc Nghiệp, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, Lâm Đồng trồng theo tiêu chuẩn VietGAP đã được Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng 3 (thuộc Bộ NNPTNT) cấp chứng nhận vào ngày 12.4.2012.