Trầm Hương
-
Bên cạnh vẻ đẹp biển đảo, văn hóa lịch sử lâu đời, Khánh Hòa còn nổi tiếng với nhiều sản vật nức tiếng mang hương vị riêng của xứ Trầm, biển yến.
-
Các sản phẩm rong nho, trà thảo mộc xáo tam phân, gà ta bản địa quê hương, gà ủ thảo mộc quê hương,.. được công nhận đạt OCOP cấp tỉnh 2022.
-
Tại xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đang tập trung phát triển sản phẩm OCOP làng nghề trầm hương. Chính nghề này đã tạo công ăn việc làm ổn định, giúp người dân có thêm thu nhập.
-
Khi đến thăm làng nghề hương trầm 300 năm tuổi ở thôn Quyết Thắng (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình), đâu đâu cũng thấy mùi thơm ngát của hương trầm và không khí tất bật của các nghệ nhân đang khẩn trương chuẩn bị hàng cho vụ Tết.
-
Hàng chục năm qua, làng nghề soi trầm hương ở thôn Phú Hội 1, xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) được nhiều du khách biết đến, bởi sản phẩm trầm nơi đây rất đa dạng, phong phú và chất lượng.
-
Khánh Hòa được biết đến với danh xưng “xứ trầm hương” vì mảnh đất này được thiên nhiên ưu ái có nhiều loại trầm hương quý hiếm. Nơi đây có làng nghề xoi trầm độc đáo ở xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh đã hình thành, tồn tại qua hàng trăm năm nay.
-
Đoàn người "ngậm ngải tìm trầm" xuyên quốc gia, họ đã đào tận gốc trốc tận rễ các giá trị rừng quý, vượt qua các cuộc rượt đuổi và bắn hạ, qua các án tù và số tiền chuộc đắt đỏ nhiều người vi phạm đã phải bán cả nhà cửa. Vậy, tại sao hàng cấm họ có được, lại "vượt biên" về Việt Nam được?
-
Người dân xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) từ lâu nổi tiếng với các sản phẩm độc đáo làm từ cây gió trầm. Nhờ loại cây này, nhiều hộ nông dân đã đổi đời, thu về hơn 50 tỷ /năm.
-
Khoảng 15 năm về trước, hàng chục hộ dân ở huyện M’Drắk (tỉnh Đắk Lắk) đua nhau trồng cây dó bầu để tạo trầm hương, nuôi hy vọng sẽ có nguồn thu nhập đáng kể. Tuy nhiên, mãi đến nay cây vẫn không tạo trầm nên đã bị phá bỏ hàng loạt, số ít còn lại sống lay lắt, bán không ai mua.
-
Từng là kỹ sư cầu đường, đi làm được một thời gian cho nhiều công ty lớn và có thu nhập ổn định, nhưng anh Nguyễn Đình Kỳ Nam (40 tuổi, ở thôn Bàng Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã quyết tâm về lại quê hương để khởi nghề với nghề trầm hương.