Trần Cảnh
-
Đây đều là những vị vua tài giỏi được nhiều đời sau biết tới. Tuy nhiên, ít ai biết rằng họ lại cưới những người phụ nữ có gia đình làm vợ.
-
Lý Chiêu Hoàng đã có cảm tình với Trần Cảnh. Thấy thời cơ đã đến, Trần Thủ Độ lập tức tiến tới một bước ngoặt quyết định: Thuyết phục (thực chất là ép) Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và lập tức nhường ngôi cho chồng.
-
Long Hưng - Ngự Thiên (nay là huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), vùng đất hưng nghiệp, phát tích nhà Trần thế kỷ XIII đã đánh dấu mốc son chói lọi trong trang sử oai hùng thuở “mang gươm đi mở đất” của các bậc tiền nhân...
-
Từ nhà Lý đến nhà Trần-những bí ẩn lịch sử, vì sao Trần Cảnh không được hậu thế gọi là Trần Thái Tổ?
Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long. Đó là giai đoạn đất nước phát triển mạnh mẽ, mở đầu thời kỳ thế nước vươn cao, lòng dân đồng thuận đánh bại cuộc xâm lăng lần thứ hai của nhà Đại Tống. -
Trong những diễn biến chính trị phức tạp cuối triều Trần, bản thân số phận vua quan ra sao cũng không được rõ thì đối với nữ nhi hoàng tộc, đương thời cũng như sau này, chẳng mấy ai biết về số phận nàng công chúa cuối cùng của vương triều Đông A.
-
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị tướng tài ba, nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Thế nhưng ít ai biết rằng ngoài tận tụy với việc nước, ông còn là người hết lòng vì tình yêu. Chính vì vậy mà màn cướp dâu chấn động triều đình khi đó của Trần Quốc Tuấn vẫn được lưu truyền đến ngày nay.
-
Nếu xét trên các sự kiện lịch sử một cách khô khan thì Trần Thái Tông có vẻ phụ bạc Lý Chiêu Hoàng 2 lần. Nhưng nếu suy nghĩ cặn kẽ thì có thể thấy được tấm lòng nhân văn của vị vua đầu nhà Trần.
-
Trần Liễu ban đầu đã được phong chức vương sớm, là phò mã sớm, và là phu quân của trưởng công chúa nên việc nối ngôi ở tuổi 15 tưởng như vật nằm trong túi. Thế nhưng, việc "nắn dòng" của Lý Huệ Tông lại kiến Trần Liễu vồ hụt ngai vàng...
-
Sử chép: "Tháng 6 (1235), mùa hạ. Nước to, chảy tràn vào cung Lệ Thiên. Hiểu hoàng Liễu bị giáng tước là Hoài vương. Trần Liễu giữ công việc cung Thánh Từ, nhân nước to, đi thuyền vào chầu, khi thuyền qua cung Lệ Thiên, Liễu trông thấy cung phi triều Lý trước, ghé thuyền vào hãm hiếp. Triều thần hặc tấu, vì thế nên bị giáng truất".
-
Lịch sử ghi nhận Trần Thủ Độ là con người đáng kính, có công lớn trong việc dứt bỏ nhà Lý đã tàn tạ mà lập ra triều Trần. Nhưng người đời sau lại trách Trần Thủ Độ vì có hành vi trái luân thường đạo lý.