Trân Châu Cảng
-
Vào thời điểm phát xít Nhật mạnh mẽ nhất, Trung Tá Mỹ James Doolittle bất ngờ dẫn đầu phi đội 16 chiếc B-25 Mitchell ném bom Tokyo, khiến cho Nhật hoàng Hirohito đứng ngồi không yên.
-
Việc để phần lãnh thổ này rơi vào tay Nhật Bản suýt nữa đã đẩy cả một hạm đội hải quân Mỹ vào chỗ chết và lịch sử Thế chiến II có thể phải viết lại.
-
Quyết định tham chiến cùng khối Đồng minh của Mỹ là một trong bước ngoặt lớn nhất dẫn đến sự thất bại của phe phát xít trong Thế chiến II. Rắp tâm trả thù, phe phát xít không ít lần tổ chức tấn công sâu vào lãnh thổ Mỹ với những cách không ngờ.
-
Trận chiến 90 phút này được đánh giá làm thay đổi cục diện Thế chiến II. Sau trận này, Mỹ chính thức tham chiến và thả 2 quả bom nguyên tử khiến Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
-
Sau một vài thắng lợi lớn trong Chiến tranh Trung-Nhật và Chiến tranh Thái Bình Dương, đế quốc Nhật Bản đã phải đón nhận hàng loạt thất bại muối mặt.
-
Trận Trân Châu Cảng là một bất ngờ lớn đối với giới chức quân sự và chính trị Mỹ, tuy nhiên, như lịch sử được ghi lại, trước trận Trân Châu Cảng, Mỹ và Anh từng tính chuyện tấn công Nhật Bản.
-
Pavlov chứng tỏ là một nhà tổ chức tài năng, biết sử dụng các điệp viên gạo cội, đồng thời bản thân ông cũng tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu. Chiến dịch “Bông Tuyết” nổi tiếng do ông trực tiếp lãnh đạo đã ngăn chặn được Nhật Bản tấn công Liên Xô.
-
Sáng ngày 7/12/1941, Nhật Bản thực hiện cuộc tấn công căn cứ Mỹ tại Trân Châu Cảng (Hawaii). Sự kiện này khiến Mỹ tổn thất nặng nề. Việc căn cứ của Mỹ không được cảnh báo trước về cuộc tấn công của Nhật Bản gây tò mò lớn.
-
Trong 2 năm trước khi xảy ra chiến tranh, chính phủ Mỹ tỏ ra cảnh giác cao về các hoạt động gián điệp và phá hoại của Nhật Bản, đặc biệt là từ Mexico.
-
Chiến tranh năm 1941 giữa Mỹ và Nhật Bản đã gần như xóa sổ Hải quân Thiên hoàng (viết tắt IJN) tại Trân Châu Cảng. Tuy nhiên, nên biết rằng IJN đã ngấm ngầm xây dựng các mạng lưới gián điệp trên đất Mỹ trước khi xảy ra trận đánh đó.