Trân Châu Cảng
-
Vị trí chôn cất thi hài của Thủ tướng Nhật Bản Hideki Tojo, bị hành quyết trong thời chiến, vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất của Thế chiến II. Một giáo sư tại Đại học Nhật Bản đã tiết lộ câu trả lời cho những thắc mắc này nằm trong các tài liệu quân sự của Mỹ .
-
Sự chủ quan khiến Mỹ trả giá đắt trong trận tập kích của phát xít Nhật vào căn cứ không quân chủ lực ở Philippines.
-
Cuốn sách "Chiến tranh Thái Bình Dương" cung cấp những sự kiện lịch sử từ khi bắt đầu cuộc chiến cho đến những ngày cuối cùng, trong đó làm nổi bật chân dung của đất nước Nhật Bản trong chiến tranh.
-
Thiết giáp hạm USS New Jersey của Hải quân Mỹ được đưa vào biên chế từ Chiến tranh Thế giới thứ 2, từng tham gia Chiến tranh Việt Nam nhưng vẫn không thể cứu vãn được cục diện chiến trường.
-
Những con số rất nghiệt ngã về nạn nhân của chiến tranh, khủng bố, thiên tai và đại dịch dưới đây là một phần không thể tách rời của lịch sử nước Mỹ.
-
Ngày 7/12/1941, Hải quân và Không quân Đế quốc Nhật Bản đã giáng đòn sấm sét lên căn cứ hải quân Trân Châu Cảng tại Thái Bình Dương, gây tổn thất lớn cho Mỹ, làm thay đổi cục diện Thế chiến II…, nhưng đâu là lý do của cuộc tấn công tàn khốc đó.
-
Vụ ám sát Yamamoto được coi là tiền lệ cho các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ngày nay, nhưng thú vị là so với những tranh cãi về các vụ ám sát có chủ đích hiện nay, có rất ít ồn ào về quyết định giết Yamamoto.
-
Sự cố tình chậm trễ của sĩ quan điện đài ở Tokyo đã đẩy Nhật và Mỹ vào vòng xoáy đối đầu, bắt đầu bằng trận đánh Trân Châu Cảng.
-
Một báo cáo của Bộ An ninh Nội địa Mỹ mới đây đề cập đến "các hành động chính" mà Mỹ đang thực hiện để giảm thiểu mối đe dọa tiềm năng của các cuộc tấn công bằng vũ khí xung điện từ hạt nhân (EMP) có thể giết chết hàng triệu người Mỹ.
-
Từng tham gia 18 trong số 20 trận đánh lớn tại mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến II, USS Enterprise của Hải quân Mỹ là một trong số hàng không mẫu hạm uy lực nhất thế giới.