Trần Thái Tông
-
Vì vua Trần sơ ý không chia xoài cho mà vị quan này "làm mình làm mẩy", giận dỗi vua ra mặt.
-
Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Quốc Lặc đỗ Trạng nguyên thời Trần Thái Tông là người làng Uông Hạ, huyện Thanh Lâm, châu Thượng Hồng (nay là thôn Uông Hạ, xã Minh Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo. Tương truyền, cha ông là Cao Minh Văn, mẹ là Trần Thị Hiền...
-
Vì sao đang lúc nửa đêm vua Trần Thái Tông bỏ kinh thành Thăng Long trốn về núi Yên Tử ở Quảng Ninh?
Biết công chúa Thuận Thiên là vợ của Trần Liễu đang có thai 3 tháng, Trần Thủ Độ bàn với Trần Thị Dung đưa Thuận Thiên về làm vợ vua Trần Thái Tông và lập làm hoàng hậu, phế Chiêu Thánh xuống làm công chúa. Vua Trần Thái Tông phản đối kịch liệt, nửa đêm cùng hai cận thần trốn khỏi kinh thành lên núi Yên Tử ở Quảng Ninh... -
Hốt Tất Liệt dùng sức ép đòi nhà Trần phải thực thi 6 điều, khiến vua tôi nhà Trần phải bàn tính làm thế nào từ chối cả 6 điều mà vẫn tránh được can qua...
-
Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại TX Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh), là đất tổ tiên nhà Trần, là quần thể di tích lăng mộ, đền, chùa, am tháp nơi vùng đất An Sinh cổ xưa, với 14 di tích trải rộng trên 2.206ha thuộc 4 xã An Sinh, Tràng An, Thủy An và Bình Khê...
-
Làng Tam Đường (xưa tên là làng Thái Dường), xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là vùng đất phát tích của Vương triều nhà Trần. Nơi đây cách ngày nay hơn 700 năm, các vị vua khai nghiệp nhà Trần được sinh ra, gia tộc nhà Trần dựa vào đấy dấy nghiệp.
-
Theo “Việt sử địa dư” việc này xảy ra năm Mậu Thân (1248): “(Trần Thái Tông) niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17 (1248), sai người giỏi về phong thủy đi trấn áp vượng khí trong khắp núi sông, như núi Chiêu Bạc, sông Bà, sông Lễ ở Thanh Hóa, đều đào và đục đi...
-
Chúng ta đều biết đến mảnh đất Thái Bình - nơi có các lễ hội truyền thống và những công trình văn hóa được xếp hạng và điểm bạn không nên bỏ qua khi tới đây là khu di tích đền thờ, lăng mộ vương triều nhà Trần thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
Hoàng đế nữ duy nhất Việt Nam, 40 tuổi lấy chồng 2, mất ở làng quê Bắc Ninh tóc còn xanh, môi còn đỏ
Lý Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam. -
Không chỉ là làng khoa bảng nổi danh bậc nhất đất Hải Phòng, làng Lê Xá ở huyện Kiến Thụy còn là miền đất học với những câu chuyện kỳ lạ về các vị đại khoa.