Trang trại lợn

  • Nhiều chủ trang trại lợn thịt quy mô lớn cho rằng, muốn “tận diệt” khí gây hiệu ứng nhà kính sinh ra từ chất thải chăn nuôi là nhiệm vụ bất khả thi. Nhưng... mô hình xử lý môi trường của ông Nguyễn Bá Hữu ở thôn Đầm Lác, xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, Bắc Giang đã phá tan quan điểm này.
  • Hơn hai năm nay, người dân xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) khốn khổ vì trang trại chăn nuôi lợn của Hợp tác xã (HTX) 27/7 xả thải chưa qua xử lý ra cánh đồng gây ô nhiễm môi trường khiến nhiều ha lúa mất trắng, ảnh hưởng đến đời sống người dân.
  • Gần chục tấn thức ăn thừa mỗi ngày từ hàng chục nghìn suất ăn của các nhân viên tại nhà máy sản xuất điện thoại của Công ty TNHH Samsung Vietnam tại Yên Phong (Bắc Ninh) đã được tận dụng làm thức ăn chăn nuôi cho các hợp tác xã nông nghiệp trong khu vực này, tiết kiệm một khoản tiền chăn nuôi không nhỏ cho các chủ trang trại.
  • Những năm gần đây thị trường Trung Quốc đã tiêu thụ một lượng rất lớn lợn hơi của Việt Nam. Từ cuối năm 2016, thị trường này đã bình ổn, nhu cầu nhập giảm nhiều. Trong khi lợn Việt Nam xuất khẩu chủ yếu bằng tiểu ngạch và Việt Nam cũng chưa có thỏa thuận xuất khẩu lợn chính thức với Trung Quốc.
  • Giá lợn giảm sốc bán như cho mà không có người mua. Có quan điểm cho rằng phải cắt khâu trung gian giảm giá thịt lợn ngoài chợ để kích cầu. Điều này vô tình loại bỏ một lực lượng trung gian có vai trò rất lớn trong việc đưa thịt lợn đến người tiêu dùng.
  • Trong con bão lợn rớt giá, ông Bùi Đức Luận ở khu 6, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao (Phú Thọ) vẫn thu nhập đều đặn 1 tỉ đồng/năm. Hiện trang trại lợn của ông có quy mô lớn nhất huyện.
  • Trả lời thắc mắc của cổ đông trước thông tin trại heo quy mô 1.000 tỷ đồng của Masan tại Nghệ An vừa bị buộc phải dừng thi công vì chưa được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch HĐQT Masan thẳng thắn thừa nhận đã hơi vội vã triển khai dự án.
  • Nổi tiếng với thịt thơm ngon và từng được nuôi phổ biến ở các vùng miền núi trong tỉnh, thế nhưng giờ muốn tìm mua được lợn kiềng sắt thì phải đi bộ vào tận các bản làng vùng sâu thì may ra mới có.
  • Ước muốn làm giàu trên chính quê hương mình đã thôi thúc anh nông dân Phạm Phúc Thái (thôn Liên Sơn, Tùng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) mạnh dạn đầu tư mô hình trang trại chăn nuôi, mỗi năm thu về những khoản thu nhập khá trên mảnh đất cằn sỏi đá.
  • Nhờ mạnh dạn đầu tư trang trại quy mô, khép kín, bà Bùi Thị Huyền (41 tuổi) – Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ tổng hợp Trường Tùng ở xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.