Tranh chấp
-
Bộ trưởng Thương Mại Mỹ Penny Pritzker cáo buộc, việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong vùng biển Việt Nam đang làm căng thẳng môi trường kinh doanh ở châu Á, khiến các nhà đầu tư và giới doanh nghiệp Mỹ lo lắng.
-
Trung Quốc ngày 4.6 mạnh mẽ khước từ yêu cầu gửi phản biện về vụ kiện “đường lưỡi bò” gây tranh cãi với Philippines, quyết không chấp nhận phân xử tranh chấp lãnh thổ với Manila qua Tòa án Trọng tài quốc tế.
-
Treo băngrôn, tố cáo lên cơ quan điều tra, khởi kiện ra tòa để đòi căn hộ đang diễn ra ngày càng nhiều tại TP.HCM. Điểm chung của những vụ tranh chấp này là khách hàng đã nộp tiền tỷ, thời hạn giao nhà trễ hàng chục tháng và dự án ì ạch xây chưa xong.
-
Sáng 31.5, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, đã có bài phát biểu tại phiên họp toàn thể Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 13, với chủ đề “Quản lý những căng thẳng chiến lược”.
-
Hãng tin Yonghap của Hàn Quốc ngày 31.5 dẫn nguồn tin quân sự cho biết, Triều Tiên đã bán quyền đánh cá tại vùng biển đang tranh chấp với Hàn Quốc cho Trung Quốc.
-
Tờ Bloomberg (29.5) nhận định, Trung Quốc không ngừng tham vọng mở rộng lãnh hải trên Biển Đông đã đẩy quân đội Indonesia chuyển hướng từ giải quyết xung đột nội bộ sang tập trung hơn vào các mối đe dọa từ bên ngoài.
-
Đại sứ Nguyễn Quốc Cường khẳng định việc Trung Quốc đưa giàn khoan và nhiều tàu hộ tống vào vùng biển Việt Nam đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam.
-
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ có cuộc trả lời phỏng vấn trực tiếp với Đài truyền hình CNN về các hành động gây hấn của Trung Quốc tại Biển Đông.
-
“Giống như một con thú hung hãn, tàu Trung Quốc “gầm gừ” một lúc rồi quay đi. Phía bên kia mạn tàu, 2 tàu Trung Quốc khác đang uy hiếp một tàu cá nhỏ khác của Việt Nam”, phóng viên CNN (Mỹ) mô tả.
-
Từ hàng trăm năm trước, nhà nước phong kiến Việt Nam đã thực thi liên tục chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Nơi đây luôn hòa bình, không gặp sự tranh chấp, hay phản đối nào từ các quốc gia khác.