Trồng cà phê

  • Thông qua thỏa thuận hợp tác, huyền thoại golf thế giới Greg Norman cho biết, thương hiệu “Cá mập trắng” của ông sẽ gắn lên dòng cà phê đặc sản đến từ Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk). Đây được coi là tín hiệu tốt để khắc phục điểm yếu cố hữu của cà phê Việt Nam vốn chỉ xuất thô, mang giá trị thấp.
  • Xung quanh câu chuyện khó khăn của ngành cà phê, bao giờ cà phê hết là "trái đắng" và để nông dân có thu nhập cao, có đời sống ổn định từ cây trồng này, phóng viên Báo NTNN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Nam Hải – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Cà phê, Ca cao Việt Nam (VICOFA).
  • Sachi, cà chua thân gỗ là những loại cây trồng mới, được đồn thổi cho thu nhập tiền tỷ, nên người dân Tây Nguyên đổ xô trồng dù chưa biết đầu ra như thế nào. Hệ quả, nhiều nơi sản phẩm làm ra không bán được, hoặc bán với giá không như kỳ vọng.
  • Ai có thể tin rằng ông Nguyễn Khắc Phương (trú tại thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) là một tỷ phú khi mỗi năm thu về gần 2 tỷ đồng nhờ trồng cà phê, tiêu trên 12ha đất rẫy. Ấy vậy mà điều tưởng chừng như không thể này đối với ông Phương đơn giản chỉ là sự chịu khó và lòng kiên trì.
  • Từ một lão nông chân lấm, tay bùn và khởi nghiệp chỉ với 10 triệu đồng vốn vay. Tuy nhiên, đến nay ông đã thành tỷ phú của vùng biên giới Gia Lai, mỗi năm thu về từ 3-4 tỷ đồng nhờ trồng xen canh các loại cây công nghiệp và cây ăn quả từ 60ha đất vườn khai hoang...
  • Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, quá trình tái cơ cấu nông nghiệp đã góp phần chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị và lợi nhuận; đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
  • Với ý nghĩa là kênh tín dụng hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) của Hội Nông dân huyện Gio Linh (Quảng Trị) đã đem nguồn vốn thiết thực giúp nhiều hội viên, nông dân trong huyện phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
  • Đề án tái canh cây cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2014 – 2020 đã đi được 2/3 chặng đường nhưng công việc vẫn còn ngổn ngang khi diện tích cà phê già cỗi vẫn tăng. Năng suất, chất lượng sản phẩm chậm được cải thiện, trong khi giá cả bấp bênh đã khiến những người trồng cà phê nếm “giọt đắng”.
  • Từ khi tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), hàng trăm hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai đã thoát cảnh đi vay nặng lãi, yên tâm đầu tư sản xuất để thoát nghèo, đồng thời còn được hướng dẫn kỹ thuật, thay đổi tập quán sản xuất.
  • Các nông hộ, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê đã nhân rộng việc trồng xen cây hồ tiêu và các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị kinh tế cao được thị trường ưa chuộng trong vườn cà phê.